Cho hàm số y=f(x)=-2 phần 3
Tính x khi f(x) =2 phần 3
Bài 1. Cho hàm số y= f(x)= {-2(x2 + 1) khi x ≤ 1 Tính f(1);f(2),f(√2 phần 2);f(√2)
{4√x-1 khi x > 1
Bài 2.Cho hàm số y= f(x)= { √-3x+8 khi x < 2 Tính f(-3);f(2);f(1),f(9)
{√x+7 khi x ≥ 2
Ở góc trái khung soạn thảo có hỗ trợ viết công thức toán (biểu tượng $\sum$). Bạn viết lại đề bằng cách này để được hỗ trợ tốt hơn.
Cho hàm số y bằng f(x) bằng 2 phần 3 nhân x. Tính f(-3) và f(3 phần 5)
Cho hàm số y=f(x)=5 phần x-1 a)Tìm giá trị của x để hàm số có nghĩa b)Tính f(0),f(-1 phần 3) c)Tìm x biết y=-1,y=1,y=1 phần 5
Bài 1: Xét tính đơn điệu của hàm số \(y=f(x)\) khi biết đạo hàm của hàm số là:
a) \(f'(x)=(x+1)(1-x^2)(2x-1)^3\)
b) \(f'(x)=(x+2)(x-3)^2(x-4)^3\)
Bài 2: Cho hàm số \(y=f(x)\) có đạo hàm \(f'(x)=x(x+1)(x-2)\). Xét tính biến thiên của hàm số:
a) \(y=f(2-3x)\)
b) \(y=f(x^2+1)\)
c) \(y=f(3x+1)\)
cho hàm số Y=F(x)=x mũ 2 + 2 nhân x - 3 khẳng định nào sau đây là đúng
a.F(1)=1 b.F(1 phần 2 ) = -7 phần 4 c.F(-1 phần 2 ) = -17 phần 4 d.F(3)=9
cho hàm số Y=F(x)=1 phần 2 nhân x mũ 2 - 5 khẳng đình nao sau đây là đúng
a.F(1)=-9 phần 2 b.F(2)= -5 c.F(-1 phần 2 ) = 39 phần 8 d.F(0)=5
giúp mik nhé mn :))
2
a.cho hàm số y=f(x)=\(\dfrac{2}{3}x\).Tính f(-2),f(-1),f(0),f(\(\dfrac{1}{2}\)),f(1),f(2),f(3).
b,
cho hàm số y=g(x)=\(\dfrac{2}{3}x\)+3.Tính g(-2),g(-1),g(0),g(\(\dfrac{1}{2}\)),g(1),g(2),g(3)
c.có nhận xét gì về giá trị 2 hàm số đã cho ở trên khi biến x lấy cùng 1 giá trị
c: Ở hai hàm số trên, nếu lấy biến x cùng một giá trị thì f(x) sẽ nhỏ hơn g(x) 3 đơn vị
f(1)=-1phần 2
f(-4)=-4 phần 2 =-2phần 1
Khi tính f(1)=>-1 phần 2 nhân 1= -1 phần 2
Khi tính f(-4)=> -1 phần 2 nhân -4 = 2
Cho hàm số y = f ( x ) = x − 1 2 − x − 7 khi x ≥ 2 x < 2
Tính f ( 3 ) ; f ( 0 ) ; f ( 2 ) ; f ( − 2 )
A. f(3) = 1; f(0) = -7; f(2) = − 1 2 ; f(-2) = -5
B. f(3) = -10; f(0) = -7; f(2) = -9; f(-2) = -5
C. f(3) = 1; f(0) = -7; f(2) = 1 2 ; f(-2) = -5
D. f(3) = 1; f(0) = 7; f(2) = 1 2 ; f(-2) = -9
a) Cho hàm số
y = f ( x ) = 2 3 x
Tính: f(-2); f(-1); f(0); f(1/2); f(1); f(2); f(3)
b) Cho hàm số
y = g ( x ) = 2 3 x + 3
Tính: g(-2); g(-1); g(0); g(1/2); g(1); g(2); g(3)
c) Có nhận xét gì về giá trị của hai hàm số đã cho ở trên khi biến x lấy cùng một giá trị?
a) Ta có:
b) Ta có:
c) Từ kết quả câu a, b ta được bảng sau:
Nhận xét:
- Hai hàm số
là hai hàm số đồng biến vì khi x tăng thì y cũng nhận được các giá trị tương ứng tăng lên.
- Cùng một giá trị của biến x, giá trị của hàm số y = g(x) luôn luôn lớn hơn giá trị tương ứng của hàm số y = f(x) là 3 đơn vị.