so sánh
√27+√6+1 và V48
rút gọn các biểu thức:
4+√2-√3-√6+√8
2+√2-√3
So sánh các phân số sau
a)2/3 và 1/4
b)7/10 và 7/8
c)6/7 và 3/5
d)14/21 và 60/72
e)16/9 và 24/13
g)27/82 và 26/75
\(a,\frac{2}{3}>\frac{1}{4}\)
\(b,\frac{7}{10}< \frac{7}{8}\)
\(c,\frac{6}{7}>\frac{3}{5}\)
\(d,\frac{14}{21}< \frac{60}{72}\)
\(e,\frac{16}{9}< \frac{24}{13}\)
\(g,\frac{27}{82}< \frac{26}{75}\)
a 2/3 > 1/4
b 7/10 < 7/8
c6/7 > 3/5
d14/21 < 60/72
e16/9 < 24/13
g27/82<26/75
B = (sqrt(x + 1))/(sqrt(x) + 2) A = (sqrt(x) - 3)/(sqrt(x) + 2) + (sqrt(x))/(sqrt(x) - 2) - (6 + sqrt(x))/(x - 4) và với x>0, x ne4 a) Tính giá trị của biểu thức B tại x = 9 b) Rút gọn biểu thức A . c) Cho P = A/R So sánh P với 2.
a: Sửa đề: \(B=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+2}\)
Khi x=9 thì \(B=\dfrac{\sqrt{9}+1}{\sqrt{9}+2}\)
\(=\dfrac{3+1}{3+2}=\dfrac{4}{5}\)
b: \(A=\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}+2}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{6+\sqrt{x}}{x-4}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}+2}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{\sqrt{x}+6}{\left(\sqrt{x}-2\right)\cdot\left(\sqrt{x}+2\right)}\)
\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)+\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)-\sqrt{x}-6}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)
\(=\dfrac{x-5\sqrt{x}+6+x+2\sqrt{x}-\sqrt{x}-6}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)
\(=\dfrac{2x-4\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)
\(=\dfrac{2\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}=\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}\)
c: P=A/B
\(=\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}:\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+2}=\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\)
\(P-2=\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}-2=\dfrac{2\sqrt{x}-2\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+1}\)
\(=\dfrac{-2}{\sqrt{x}+1}< 0\)
=>P<2
1.Tính giá trị của biểu thức :A=16^3.3^10+120.6^9/4^6.3^12+6^11
2.So sánh hợp lí các lũy thừa sau:(-32)^27 và (-18)^39
rút gọn biểu thức :
A= 937.1-4.5)-(-4.5+37.1)-100
B= 2^15 *9^4/6^6*8^3
C= tử số : (13và 1/4 -2vaf 5/27-10va 5/6)*230 và 1/25+46 và 3/4 +46 và 3/4 mẫu số : 1 và 3/7+10/3)/ (12 và 1/3 -14 và 2/7 )
D= (0.8 *7+0.8^2)*(1.25*7-4/5*1.25)+31.64
A= (937.1 - 4.5) - (-4.5 + 37.1) -100
= (937-20) - 17 -100
= 917- 17-100
=900-100=800
nếu câu trả lời đúng thì bạn k giùm mik nhé?!
Mik chỉ biết B=9, còn đâu chưa nghĩ ra cách lm
1,tìm x1
1/5.8+1/8.11+1/11.14+...+1/x.(x+3)=101/1540
2,cho n là một số tự nhiên . chứng minh rằng n(n+1)(2n+1) chia hết cho 6
3, rút gọn A=1/2+1/2^2+1/2^3+...+1/2^2011
4,so sánh C và D
C=4+1/7^6+3/7+4/7^2+-441/7^6+27/7^5 và D =147/7^3+4+35/7^7+4/7^2+27/7^5 +-9/7^9
5,chứng minh rằng với mọi số tự nhiên thì các số 2n+3 và 4n+8 là hai số nguyên cùng nhau
mình đang cần gấp mong các bạn giúp đỡ mình ^-^
1,tìm x1
1/5.8+1/8.11+1/11.14+...+1/x.(x+3)=101/1540
2,cho n là một số tự nhiên . chứng minh rằng n(n+1)(2n+1) chia hết cho 6
3, rút gọn A=1/2+1/2^2+1/2^3+...+1/2^2011
4,so sánh C và D
C=4+1/7^6+3/7+4/7^2+-441/7^6+27/7^5 và D =147/7^3+4+35/7^7+4/7^2+27/7^5 +-9/7^9
5,chứng minh rằng với mọi số tự nhiên thì các số 2n+3 và 4n+8 là hai số nguyên cùng nhau
mình đang cần gấp mong các bạn giúp đỡ mình ^-^
câu hỏi là:Rút gọn và so sánh các tỉ lệ sâu
A)2/3 và 4+2/6+3 biết rằng 2/3=4/6
B)3+25/4+24 và 3/4 biết rằng 3/4=18/20
Không thực hiện phép tính hãy so sánh các biểu thức sau:
a) A= -3.7.(-2).(-13) và B= -1.(-2).(-3).(-4).5
b) M= -7.(-6).(-5)...5.6.7 và N= -20.(-19).(-18)...(-2).(-1)
c) P= 2m2.n5.(-7)4 và Q= -3.m3.n7.(-11)2 (m>0; n<0)
a) Ta có:
\(A=-3\cdot7\cdot\left(-2\right)\cdot\left(-13\right)\)
\(A=-21\cdot26\)
\(A=-546\)
\(B=-1\cdot\left(-2\right)\cdot\left(-3\right)\cdot\left(-4\right)\cdot5\)
\(B=2\cdot12\cdot5\)
\(B=2\cdot60\)
\(B=120\)
Mà: \(120>-546\)
\(\Rightarrow B>A\)
Bài 3:Cho biểu thức B=\(\left(\dfrac{6}{a-1}+\dfrac{10-2\sqrt{a}}{a\sqrt{a}-a-\sqrt{a}+1}\right)\).\(\dfrac{\left(\sqrt{a}-1\right)^2}{4\sqrt{a}}\)(với a>0 và a khác 1)
a)rút gọn B
b)Đặt C=B.(\(a-\sqrt{a}+1\)).So sánh C và 1
a: Ta có: \(B=\left(\dfrac{6}{a-1}+\dfrac{10-2\sqrt{a}}{a\sqrt{a}-a-\sqrt{a}+1}\right)\cdot\dfrac{\left(\sqrt{a}-1\right)^2}{4\sqrt{a}}\)
\(=\dfrac{6\sqrt{a}-6+10-2\sqrt{a}}{\left(\sqrt{a}-1\right)^2\cdot\left(\sqrt{a}+1\right)}\cdot\dfrac{\left(\sqrt{a}-1\right)^2}{4\sqrt{a}}\)
\(=\dfrac{4\left(\sqrt{a}+1\right)}{\sqrt{a}+1}\cdot\dfrac{1}{4\sqrt{a}}\)
\(=\dfrac{1}{\sqrt{a}}\)
a) \(B=\left(\dfrac{6}{a-1}+\dfrac{10-2\sqrt{a}}{a\sqrt{a}-a-\sqrt{a}+1}\right).\dfrac{\left(\sqrt{a}-1\right)^2}{4\sqrt{a}}=\left(\dfrac{6}{a-1}+\dfrac{10-2\sqrt{a}}{\left(a-1\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}\right).\dfrac{\left(\sqrt{a}-1\right)^2}{4\sqrt{a}}=\dfrac{6\left(\sqrt{a}-1\right)+10-2\sqrt{a}}{\left(a-1\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}.\dfrac{\left(\sqrt{a}-1\right)^2}{4\sqrt{a}}=\dfrac{4\left(\sqrt{a}+1\right)}{\left(\sqrt{a}-1\right)^2\left(\sqrt{a}+1\right)}.\dfrac{\left(\sqrt{a}-1\right)^2}{4\sqrt{a}}=\dfrac{1}{\sqrt{a}}\)
b) \(C=B.\left(a-\sqrt{a}+1\right)=\dfrac{a-\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}}=\sqrt{a}-1+\dfrac{1}{\sqrt{a}}\ge2\sqrt{\sqrt{a}.\dfrac{1}{\sqrt{a}}}-1=1\)(bất đẳng thức Cauchy cho 2 số dương)