Những câu hỏi liên quan
LH
Xem chi tiết
PH
Xem chi tiết
PH
Xem chi tiết
PB
Xem chi tiết
CT
14 tháng 2 2019 lúc 3:46

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Xét ∆ ADC và  ∆ BCD, ta có:

AD = BC (tính chất hình thang cân)

∠ (ADC) =  ∠ (BCD) (gt)

DC chung

Do đó:  ∆ ADC =  ∆ BCD (c.g.c) ⇒ ∠ C 1 =  ∠ D 1

Trong  ∆ OCD ta có:  ∠ C 1 =  ∠ D 1  ⇒  ∆ OCD cân tại O ⇒ OC = OD (1)

AC = BD (tính chất hình thang cân) ⇒ AO + OC = BO + OD (2)

Từ (1) và (2) suy ra: AO = BO.

Bình luận (0)
CM
Xem chi tiết
SK
Xem chi tiết
H24
6 tháng 6 2017 lúc 17:41

Cho hình thang cân ABCD,gọi O là giao điểm hai đường chéo,Chứng minh rằng OA = OB và OC = OD,Toán học Lớp 8,bài tập Toán học Lớp 8,giải bài tập Toán học Lớp 8,Toán học,Lớp 8

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
H24
23 tháng 8 2017 lúc 20:21

Bài này dễ thôi :)

Bình luận (0)
IC
23 tháng 8 2017 lúc 20:25

Xét tam giác OAD và tam giác OBC ta có:

góc OAD = góc OCB (hai góc so le trong, AB//CD)

AD = BC (Vì hình thang cân có hai cạnh bên bằng nhau)

góc ODA = góc OBC (hai góc so le trong, AB//CD)

=> tam giác OAD = tam giac OBC (g-c-g)

=> OA=OB 

chứng minh tương tự ta sẽ được OD=OC

Bình luận (0)
H24
23 tháng 8 2017 lúc 20:25

Bài làm :

Xét  tam giác ABC và tam gác BAD có :

AB cạnh chung

BC = AC ( ABCD httg cân )

AC = BD ( 1 ) ( ABCD httg cân )

\(\Rightarrow\)tam giác ABC = tam giác BAD ( c - c - c )

\(\Rightarrow\widehat{A1}\)=   \(\widehat{D1}\)

\(\Rightarrow\)Tam giác OAB cân tại O

\(\Rightarrow\)OA = OB ( 2 )

ta có :  OA + OC = AC ( 3 )

OB + OD = BD ( 4 )

Từ ( 1 ) : ( 2 ) ; ( 3 ) ; ( 4 ) suy ra OC = OD

Bình luận (0)
LL
Xem chi tiết
TT
6 tháng 8 2023 lúc 21:38

 

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

a ) Xét ADC và BCD, ta có:

AD = BC (tính chất hình thang cân)

(ADC) = (BCD) (gt)

DC chung

Do đó: ADC = BCD (c.g.c) ⇒ ∠�1∠�1

Trong OCD ta có: ∠�1∠�1 ⇒ OCD cân tại O ⇒ OC = OD (1)

AC = BD (tính chất hình thang cân) ⇒ AO + OC = BO + OD (2)

Từ (1) và (2) suy ra: AO = BO.

b)

 

���^=���^(��)⇒���^=���^ 

⇒ ∆ OCD cân tại O

⇒ OC = OD

⇒ OA + AD = OB + BC

Mà AD = BC (tính chất hình thang cân)

⇒ OA = OB

Xét ∆ ADC và ∆ BCD :

AD = BC (chứng minh trên)

AC = BD (tính chất hình thang cân)

CD cạnh chung

Do đó: ∆ ADC = ∆ BCD (c.c.c)

⇒�^1=�^1

⇒ ∆ EDC cân tại E

⇒ EC = ED nên E thuộc đường trung trực của CD

OC = OD nên O thuộc đường trung trực của CD

E≢ O. Vậy OE là đường trung trực của CD.

BD = AC (chứng minh trên)

⇒ EB + ED = EA + EC mà ED = EC

⇒ EB = EA nên E thuộc đường trung trực AB

E≢ O. Vậy OE là đường trung trực của AB.

Bình luận (0)
PD
Xem chi tiết
TL
8 tháng 9 2016 lúc 14:57

Xét ΔABD và ΔBAC có:

   AB: cạnh chung

   AD=BC(gt)

  BD=AC(gt)

=>ΔABD=ΔBAC (c.c.c)

=>^ADB=^BCA      ;

     ^ABD=^BAC.

=>ΔOAB cân tại O

=>OA=OB

Có: ^D=^ADB+^BDC

      ^C=^BCA+^ACD

Mà: ^D=^C(gt) ; ^ADB=^BCA(cmt)

=>^BDC=ACD

=>ΔODC cân tại O

=>OD=OC

Bình luận (0)
NQ
Xem chi tiết