Cho ví dụ về câu có thành phần khởi ngữ.
Xác định thành phần phụ chú, thành phần khởi ngữ trong các ví dụ sau:
Kẹo đây, con lấy mà chia cho em.
ví dụ về hai câu đủ thành phần chính , chỉ rõ chủ ngữ
*Bố em là bác sĩ
chủ ngữ: bố em
*con mèo đang rình chuột
chủ ngữ; con mèo
1)Tôi học bài
Chủ ngữ : tôi
Vị ngữ Học bài
2) Con mèo màu vàng
Chủ ngữ : Con mèo
Vị ngữ : màu vàng
Xác định thành phần phụ chú, thành phần khởi ngữ trong các ví dụ sau:
Lan - bạn thân của tôi - học giỏi nhất lớp.
Thành phần phụ chú
Bạn thân của tôi
Xác định thành phần phụ chú, thành phần khởi ngữ trong các ví dụ sau:
Nhìn cảnh ấy mọi người đều chảy nước mắt, còn tôi, tôi cảm thấy như có ai đang bóp nghẹt tim tôi.
Cho một số ví dụ về thành ngữ và đặt câu
Giúp với ạ:<
Lấy ví dụ một câu có thành phần trạng ngữ, gạch chân và chú thích.
Buổi tối hôm nay , gia đình em sẽ đi chơi công viên.
=> chỉ thời gian
Ngoài vườn, nhiều con ong bắt đầu đi kiếm mật.
=> chỉ nơi chốn
ví dụ về câu trần thuậ đơn có từ là, ( nhiều ví dụ nha để mk chọn lọc ấy ) xác định chủ ngữ , vị ngữ trong ví dụ đó và cho biết vị ngữ đó do từ loại hay cụm từ loại nào tạo thành??? đừng lấy trong sách nha mí bn, lấy trong sách mk sẽ ko tick đâu nhé, gúp mk đi nha
Ví dụ câu trần thuật đơn có từ là:
-Em là một học sinh
+Em: CN, cấu tạo từ danh từ
+là một học sinh: VN, cấu tạo từ cụm danh từ
Câu 1. Xác định khởi ngữ và các TPBL trong các ví dụ sau:
An ơi, hôm nay có di học không ?
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Chắc chắn chúng ta sẽ về đúng giờ! ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Lặng lẽ SaPa, đó là một truyện ngắn hay.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
A, hết mưa rồi, các cậu ơi!
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
e. Chiếc lược ngà là một truyện ngắn thật cảm động, tôi nghĩ thầm!
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 2. Đổi các câu sau thành câu có khởi ngữ ( có thể thêm quan hệ từ ).
a) Chăm chỉ là một thói quen tốt. …………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
b) Tôi xin không phải làm việc này. ……………………………………………………………………………………….…………
…………………………………………………………………………………………………
Câu 3. Phân tích sự liên kết về hình thức giữa các câu trong đoạn văn sau :
“ Đọc sách không cốt lấy nhiều, quan trọng nhất là phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ(1)... Thế gian có biết bao người đọc sách chỉ để trang trí bộ mặt, như kẻ trọc phú khoe của, chỉ biết lấy nhiều làm quý(2). Đối với việc học tập, cách đó chỉ là lừa mình dối người, đối với việc làm người thì cách đó thể hiện phẩm chất tầm thường, thấp kém(3).”
( Chu Quang Tiềm, Bàn về đọc sách )
An ơi, hôm nay có di học không ?
Chắc chắn chúng ta sẽ về đúng giờ!
Lặng lẽ SaPa, đó là một truyện ngắn hay.
A, hết mưa rồi, các cậu ơi!
Chiếc lược ngà là một truyện ngắn thật cảm động, tôi nghĩ thầm!
- Sưu tầm mười thành ngữ và giải nghĩa các thành ngữ ấy.
- Đặt câu có sử dụng thành ngữ.
- Thế nào là thành ngữ ? Cho ví dụ.
- Vai trò ngữ pháp của thành ngữ.