Những câu hỏi liên quan
TP
Xem chi tiết
PL
19 tháng 2 2020 lúc 21:11

\(\frac{12x\left(x-1\right)-3x+6}{3\left(x-2\right)\left(x-1\right)}=\frac{\left(8x^2-7\right)\left(x-1\right)}{3\left(x-2\right)\left(x-1\right)}\)

tiếp theo nhân vào và khử mẫu nha bạn!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TP
20 tháng 2 2020 lúc 18:42

mong mn giải ra kq lun xem

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PD
Xem chi tiết
MT
7 tháng 3 2020 lúc 21:55

a) \(pt\Leftrightarrow\frac{6}{x^2+2}-1+\frac{7}{x^2+3}-1+\frac{12}{x^2+8}-1-\frac{3x^2+16}{x^2+10}+2=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{4-x^2}{x^2+2}+\frac{4-x^2}{x^2+3}+\frac{4-x^2}{x^2+8}+\frac{4-x^2}{x^2+10}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(4-x^2\right)\left(\frac{1}{x^2+2}+\frac{1}{x^2+3}+\frac{1}{x^2+8}+\frac{1}{x^2+10}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow4-x^2=0\)(do \(\frac{1}{x^2+2}+\frac{1}{x^2+3}+\frac{1}{x^2+8}+\frac{1}{x^2+10}>0,\forall x\))

\(\Leftrightarrow x^2=4\Leftrightarrow x=\pm2\)

\(KL...\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
7 tháng 3 2020 lúc 23:13

2x(8x - 1)2(4x - 1) = 9

<=> 512x4 - 256x3 + 40x2 - 2x = 9

<=> 512x4 - 256x3 + 40x2 - 2x - 9 = 0

<=> (2x - 1)(4x + 1)(64x4 - 16x + 9) = 0

vì 64x4 - 16x + 9 khác 0 nên:

<=> 2x - 1 = 0 hoặc 4x + 1 = 0

<=> x = 1/2 hoặc x = -1/4

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
JE
Xem chi tiết
NL
23 tháng 10 2019 lúc 14:02

a/ ĐKXĐ: ...

\(\Leftrightarrow2\left(x^2-5x-6\right)+\sqrt{x^2-5x-6}-3=0\)

Đặt \(\sqrt{x^2-5x-6}=a\ge0\)

\(2a^2+a-3=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=1\\a=-\frac{3}{2}\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\sqrt{x^2-5x-6}=1\Leftrightarrow x^2-5x-7=0\)

b/ ĐKXĐ: ...

\(\Leftrightarrow5\sqrt{3x^2-4x-2}-2\left(3x^2-4x-2\right)+3=0\)

Đặt \(\sqrt{3x^2-4x-2}=a\ge0\)

\(-2a^2+5a+3=0\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=3\\a=-\frac{1}{2}\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\sqrt{3x^2-4x-2}=3\Leftrightarrow3x^2-4x-11=0\)

c/ \(\Leftrightarrow x^2+2x-6+\sqrt{2x^2+4x+3}=0\)

Đặt \(\sqrt{2x^2+4x+3}=a>0\Rightarrow x^2+2x=\frac{a^2-3}{2}\)

\(\frac{a^2-3}{2}-6+a=0\Leftrightarrow a^2+2a-15=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-5\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\sqrt{2x^2+4x+3}=3\Leftrightarrow2x^2+4x-6=0\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NL
23 tháng 10 2019 lúc 14:07

d/ ĐKXĐ: ...

Đặt \(\sqrt{\frac{3x-1}{x}}=a>0\)

\(2a=\frac{1}{a^2}+1\Leftrightarrow2a^3-a^2-1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-1\right)\left(2a^2+a+1\right)=0\)

\(\Rightarrow a=1\Rightarrow\sqrt{\frac{3x-1}{x}}=1\Leftrightarrow3x-1=x\)

e/ĐKXĐ: ...

\(\Leftrightarrow2\sqrt{\frac{6x-1}{x}}=\frac{x}{6x-1}+1\)

Đặt \(\sqrt{\frac{6x-1}{x}}=a>0\)

\(2a=\frac{1}{a^2}+1\Leftrightarrow2a^3-a^2-1=0\Leftrightarrow\left(a-1\right)\left(2a^2+a+1\right)=0\)

\(\Rightarrow a=1\Rightarrow\sqrt{\frac{6x-1}{x}}=1\Rightarrow6x-1=x\)

f/ ĐKXĐ: ...

Đặt \(\sqrt{\frac{x}{2x-1}}=a>0\)

\(\frac{1}{a}+1+a=3a^2\)

\(\Leftrightarrow3a^3-a^2-a-1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-1\right)\left(3a^2+2a+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow a=1\Rightarrow\sqrt{\frac{x}{2x-1}}=1\Rightarrow x=2x-1\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PT
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
LN
9 tháng 5 2020 lúc 21:13

a,\(\frac{3}{1-4x}=\frac{2}{4x+1}-\frac{3+6x}{16x^2-1}\)

ĐKXĐ: x≠1/4, x≠-1/4

\(-\frac{3}{4x-1}=\frac{2}{4x+1}-\frac{3+6x}{16x^2-1}\)

\(\frac{-3\left(4x+1\right)}{\left(4x-1\right)\left(4x+1\right)}=\frac{2\left(4x-1\right)}{\left(4x+1\right)\left(4x-1\right)}-\frac{3+6x}{16x^2-1}\)

⇒-12x-3=8x-2-3-6x

⇔8x-6x+12x=-3+2+3

⇔14x=2

⇔x=1/7(tmđk)

Vậy phương trình có nghiệm là x=1/7

b, \(\frac{5-x}{4x^2-8x}+\frac{7}{8x}=\frac{x-1}{2x\left(x-2\right)}+\frac{1}{8x-16}\) (2)

ĐKXĐ: x≠0, x≠2

(2)⇔\(\frac{2\left(5-x\right)}{2.4x\left(x-2\right)}+\frac{7\left(x-2\right)}{8x\left(x-2\right)}=\frac{4.\left(x-1\right)}{4.2x\left(x-2\right)}+\frac{x}{8.x\left(x-2\right)}\)

⇒10-2x+7x-14=4x-4+x

⇔-2x+7x-4x-x=-4-10+14

⇔0x=0

⇔ x∈R

Vậy phương trình có nghiệm là x∈R và x≠0, x≠2

c, \(\frac{x+1}{x^2+x+1}-\frac{x-1}{x^2-x+1}=\frac{3}{x\left(x^4+x^2+1\right)}\) (3)

ĐKXĐ: x≠0

(3)⇒x(x+1)(x2-x+1)-x(x-1)(x2+x+1)=3

⇔x4+x-x4+x=3

⇔2x=3

⇔x=3/2(tmđk)

Vậy phương trình có nghiệm là x=3/2

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
HH
9 tháng 8 2017 lúc 8:11

PP chung ở cả 3 câu,nói ngắn gọn nhé:

Chứng mình x khác 0,hay nói cách khác x=0 không là nghiệm của phương trình.

Chia cả tử và mẫu cho x ,rồi giải bình thường bằng cách đặt ẩn phụ.

Vd ở câu a>>>4/(4x-8+7/x)+3/(4x-10+7/x)=1.Sau đó đặt 4x+7/x=a>>>4/(a-8)+3/(a-10)=1>>>giải bình thường,các câu sau tương tự

Bình luận (0)
CV
Xem chi tiết
JI
11 tháng 2 2020 lúc 15:01

Giải:

a) ⇔ 9x2 + 12x + 4 - 18x + 12 = 9x2 ⇔ 9x2 + 12x + 4 - 18x + 12 - 9x2 = 0

⇔ 16 + 6x = 0 ⇔ 2(8 + 3x) = 0 ⇔ 8 + 3x = 0 ⇔ x = \(\frac{-8}{3}\)

Vậy nghiệm của phương trình là x = \(\frac{-8}{3}\) .

b) \(\frac{3}{5x-1}+\frac{3}{3-5x}=\frac{4}{\left(1-5x\right)\left(5x-3\right)}\text{⇔ }\frac{-3}{1-5x}+\frac{-3}{5x-3}=\frac{4}{\left(1-5x\right)\left(5x-3\right)}\)

\(\frac{9-15x}{\left(1-5x\right)\left(5x-3\right)}+\frac{15x-3}{\left(1-5x\right)\left(5x-3\right)}=\frac{4}{\left(1-5x\right)\left(5x-3\right)}\) ⇔ 9 - 15x + 15x - 3 = 4

⇔ 8 = 4 ( vô lí)

Vậy phương trình trên vô nghiệm.

Mình chỉ làm 2 câu a, b thôi nhé! Các bài tập này cách làm giống nhau, bạn tự hoàn thành những bài còn lại nhé!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
QT
Xem chi tiết
ZZ
15 tháng 1 2019 lúc 20:32

\(a,x^2-10x-39=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-10x-39+64=64\)

\(\Leftrightarrow x^2-10x+25=64\)

\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)^2=64\)

làm nốt

Bình luận (0)
PH
15 tháng 1 2019 lúc 20:33

\(x^2-10x-39=0\Leftrightarrow x^2-13x+3x-39=0\Leftrightarrow x\left(x-13\right)+3\left(x-13\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-13\right)\left(x+3\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=13\\x=-3\end{cases}}\)

Bình luận (0)
ZZ
15 tháng 1 2019 lúc 20:34

\(b,\frac{x^2}{x^3-9}=\frac{1}{x+3}\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x+3\right)=x^3-9\)

\(\Leftrightarrow x^3+3x^2=x^3-9\)

\(\Leftrightarrow3x^2=-9\left(VL\right)\)

Bình luận (0)
DH
Xem chi tiết
HH
3 tháng 7 2020 lúc 8:55

a) 4 ( x + 5 )( x + 6 )( x + 10 )( x + 12 ) = 3x2
Do x = 0 không là nghiệm pt nên chia 2 vế pt cho \(x^2\ne0\), ta được :

\(\frac{4}{x^2}\left(x^2+60+17x\right)\left(x^2+60+16x\right)=3\)

\(\Leftrightarrow4\left(x+\frac{60}{x}+17\right)\left(x+\frac{60}{x}+16\right)=3\)

Đến đây ta đặt  \(x+\frac{60}{x}+16=t\left(1\right)\)

Ta được :

\(4t\left(t+1\right)=3\Leftrightarrow4t^2+4t-3=0\Leftrightarrow\left(2t+3\right)\left(2t-1\right)=0\)

Từ đó ta lắp vào ( 1 ) tính được x 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa