Tanx=cot4x. Tính x
Tìm x biết
a) tanx=cot4x
b) 1-2.sinx.cosx=0
c) 2 cos2x=cosx
1. Cho sinx = \(\dfrac{2}{3}\) , x ∈ (0,\(\dfrac{\Pi}{2}\))
Tính cosx, tanx , sin (x+\(\dfrac{\Pi}{4}\))
2. Cho cos = \(\dfrac{1}{4}\) . Tính sinx, cos2x
3. Cho tanx = 2 . Tính cosx, sinx
x ∈ (0,\(\dfrac{\Pi}{2}\))
4. Rút gọn a) A = cos2x - 2cos2x + sinx +1
b) B = \(\dfrac{cos3x+cos2x+cosx}{cos2x}\)
1.
\(0< x< \dfrac{\pi}{2}\Rightarrow cosx>0\)
\(\Rightarrow cosx=\sqrt{1-sin^2x}=\dfrac{\sqrt{5}}{3}\)
\(tanx=\dfrac{sinx}{cosx}=\dfrac{2}{\sqrt{5}}\)
\(sin\left(x+\dfrac{\pi}{4}\right)=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\left(sinx+cosx\right)=\dfrac{\sqrt{10}+2\sqrt{2}}{6}\)
2.
Đề bài thiếu, cos?x
Và x thuộc khoảng nào?
3.
\(x\in\left(0;\dfrac{\pi}{2}\right)\Rightarrow sinx;cosx>0\)
\(\dfrac{1}{cos^2x}=1+tan^2x=5\Rightarrow cos^2x=\dfrac{1}{5}\Rightarrow cosx=\dfrac{\sqrt{5}}{5}\)
\(sinx=cosx.tanx=\dfrac{2\sqrt{5}}{5}\)
4.
\(A=\left(2cos^2x-1\right)-2cos^2x+sinx+1=sinx\)
\(B=\dfrac{cos3x+cosx+cos2x}{cos2x}=\dfrac{2cos2x.cosx+cos2x}{cos2x}=\dfrac{cos2x\left(2cosx+1\right)}{cos2x}=2cosx+1\)
Cho góc nhọn x .Biết sin x = Tính cosx;tanx ;cotx
Tìm TXĐ:
tan3x + cot4x
ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}cos3x\ne0\\sin4x\ne0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4cos^2x-3\ne0\\sin4x\ne0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}cos2x\ne\frac{1}{2}\\sin4x\ne0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x\ne\pm\frac{\pi}{3}+k2\pi\\4x\ne k\pi\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne\pm\frac{\pi}{6}+k\pi\\x\ne\frac{k\pi}{4}\end{matrix}\right.\)
giải phương trình
a) \(cot\left(\dfrac{1}{2}x+\dfrac{\pi}{4}\right)=-1\)
b) \(cot4x=\dfrac{1}{\sqrt{3}}\)
c) \(cot\)(x + 15 độ) = cot60 độ
d) cot(30 độ - 2x) = cot 10 độ
a) Để giải phương trình cot(12x + π/4) = -1, ta áp dụng tính chất của hàm cơ-tang:
cot(12x + π/4) = -1 => 12x + π/4 = π + nπ (với n là số nguyên) => 12x = 3π/4 + nπ - π/4 => 12x = 2π/4 + nπ => 12x = π/2 + nπ => x = (π/2 + nπ)/12 (với n là số nguyên)
b) Để giải phương trình cot(4x) = 1/√3, ta áp dụng tính chất của hàm cơ-tang:
cot(4x) = 1/√3 => 4x = π/6 + nπ (với n là số nguyên) => x = (π/6 + nπ)/4 (với n là số nguyên)
c) Để giải phương trình cot(x + 15 độ) = cot(60 độ), ta áp dụng tính chất của hàm cơ-tang:
cot(x + 15 độ) = cot(60 độ) => x + 15 độ = 60 độ + n180 độ (với n là số nguyên) => x = 45 độ + n180 độ (với n là số nguyên)
d) Để giải phương trình cot(30 độ - 2x) = cot(10 độ), ta áp dụng tính chất của hàm cơ-tang:
cot(30 độ - 2x) = cot(10 độ) => 30 độ - 2x = 10 độ + n180 độ (với n là số nguyên) => -2x = -20 độ + n180 độ => x = 10 độ - n90 độ (với n là số nguyên)
a: cot(1/2x+pi/4)=-1
=>cot(1/2x+pi/4)=cot(-pi/4)
=>1/2x+pi/4=-pi/4+kpi
=>1/2x=-pi/2+kpi
=>x=-pi+k2pi
b: cot 4x=1/căn 3
=>4x=pi/3+kpi
=>x=pi/12+kpi/4
c: cot(x+15 độ)=cot 60 độ
=>x+15 độ=60 độ+k*180 độ
=>x=45 độ+k*180 độ
d: cot(30 độ-2x)=cot 10 độ
=>30 độ-2x=10 độ+k*180 độ
=>2x=20 độ-k*180 độ
=>x=10 độ-k*90 độ
Xét tính chẵn - lẻ của hàm số:
a) \(y=x.cosx\)
b) \(y=5sin^2x+1\)
c) \(y=sinx.cosx\)
d) \(y=tanx+cotx\)
e) \(y=\dfrac{sinx-tanx}{sinx}\)
f) \(y=tan\left|x\right|\)
a: TXĐ: D=R
Với mọi x thuộc D thì -x cũng thuộc D
\(f\left(-x\right)=-x\cdot cos\left(-x\right)=-x\cdot cosx=-f\left(x\right)\)
=>f(x) lẻ
b: TXĐ: D=R
Với mọi x thuộc D thì -x cũng thuộc D
\(f\left(-x\right)=5\cdot sin^2\left(-x\right)+1=5\cdot sin^2x+1=f\left(x\right)\)
=>f(x) chẵn
c: TXĐ: D=R
Với mọi x thuộc D thì -x cũng thuộc D
\(f\left(-x\right)=sin\left(-x\right)\cdot cos\left(-x\right)=-sinx\cdot cosx=-f\left(x\right)\)
=>f(x) lẻ
cho tanx bằng 2, tany bằng 3 tính tan( x + y )
`tan(x+y)=(tanx+tany)/(1-tanxtany)=(2+3)/(1-2.3)=-1`
Cho sin x = 1 3 , x ∈ 0 ; π 2 . Tính giá trị của tanx
A. - 1 2 2
B. 3 8
C. 2 2
D. 1 2 2
Cho tanx= 1 2 . Tính tan x + π 4
A. 2
B. 3/2
C. 6
D. 3
Đáp án D
tanx= 1 2 ⇔ s inx c o s x = 1 2 ⇒ c o s x- s inx= s inx
tan x + π 4 = s in x + π 4 c o s x + π 4 = c o s x+ s inx c o s x − s inx = c o s x+ s inx s inx = 1 + c o s x s inx = 1 + 2 = 3