Natri hidroxit (gồm 1Na, 1O, 1H)
Viết CTHH và tính PTK của các chất sau. Đồng thời cho biết chất nào là đơn chất, hợp chất. a) Khí etan, biết trong phân tử có 2C, 6H. c) Kali b) Nhôm oxit, biết trong phân tử có 2Al và 3O. e) Khí clo ( gồm 2Cl) d) Natri hidroxit (gồm 1Na, 1O, 1H) j) Khí nitơ ( gồm 2N) f) Khí ozon, biết trong phân tử có 3 nguyên tử O h) Silic i) Saccarozo (gồm 12C, 22 H, 11 O) k) Than (chứa cacbon) g) Axit sunfuric (gồm 2H, 1S, 4O)
Bài 1
Viết CTHH của:
a) Axit nitric (gồm 1H; 1N; 3O)
b) Khí gas (gồm 3C; 8H)
c) Đá vôi (gồm 1Ca; 1C; 3O)
Bài 2
Viết CTHH và tính PTK của các chất sau. Đồng thời cho biết chất nào là đơn chất, hợp chất.
a) Khí etan, biết trong phân tử có 2C, 6H.
b) Nhôm oxit, biết trong phân tử có 2Al và 3O.
c) Kali
d) Natri hidroxit (gồm 1Na, 1O, 1H)
e) Khí clo
f) Khí ozon, biết trong phân tử có 3 nguyên tử O)
g) Axit sunfuric (gồm 2H, 1S, 4O)
h) Silic
i) Saccarozo (gồm 12C, 22 H, 11 O)
j) Khí nitơ
k) Than (chứa cacbon)
Bài 1
a) \(HNO_3\)
b) \(C_3H_8\)
c) \(CaCO_3\)
Bài 2
a) CTHH : \(C_2H_6\)
PTK : 12 . 2 + 1 . 6 = 30 đvC
=> Hợp chất
b) CTHH : \(Al_2O_3\)
PTK : 27 . 2 + 16 . 3 = 102 đvC
=> Hợp chất
c) CTHH : K
PTK : 39 đvC
=> Đơn chất
d) CTHH : \(NaOH\)
PTK : 23 + 16 +1 =40 đvC
=> Hợp chất
e) CTHH : Cl
PTK : 35,5 đvC
=> Đơn chất
f) CTHH : \(O_3\)
PTK : 16 . 3 = 48 đvC
=> Đơn chất
g) CTHH : \(H_2SO_4\)
PTK : 1 . 2 + 28 + 16 . 4 = 4 đvC
=> Hợp chất
h ) CTHH : Si
PTK : 28 đvC
=> Đơn chất
i ) CTHH : \(C_{12}H_{22}O_{11}\)
PTK : 12 . 12 + 22 . 1 +11 . 16 = 342 đvC
=> Hợp chất
j ) CTHH : N
PTK : 14 đvC
=> Đơn chất
k) CTHH : C
PTK : 12 đvC
=> Đơn chất
Viết CTHH và tính PTK của các chất sau. Đồng thời cho biết chất nào là đơn chất, hợp chất.
a) Nhôm oxit, biết trong phân tử có 2Al và 3O.
b) Natri hidroxit (gồm 1Na và 1 nhóm OH)
c) Khí clo
d) Khí ozon, (biết trong phân tử có 3 nguyên tử O)
e) Axit sunfuric (gồm 2H, 1S, 4O)
f) Saccarozo (gồm 12C, 22 H, 11 O)
g) Khí nitơ
h) Than (chứa cacbon)
a) $Al_2O_3$
b) $NaOH$
c) $Cl_2$
d) $O_3$
e) $H_2SO_4$
f) $C_{12}H_{22}O_{11}$
g) $N_2$
h) $C$
- Đơn chất : c,d,g,h
- Hợp chất : a,b,e,f
a) Al2O3: 102 (Hợp chất)
b) NaOH: 40 (Hợp chất)
c) Cl2: 71 (Đơn chất)
d) O3: 48 (Đơn chất)
e) H2SO4: 98 (Hợp chất)
f) C12H22O11: 342 (Hợp chất)
g) N2: 28 (Đơn chất)
h) C: 12 (Đơn chất)
a) Al2O3 : phan tu khoi : 102 (thuoc loai : hop chat)
b) NaOH : phan tu khoi : 40 (thuoc loai : hop chat)
c) Khi Cl2 : phan tu khoi : 71 (thuoc loai : don chat)
d) Khi O3 : phan tu khoi : 48 (thuoc loai : don chat)
e) H2SO4 : phan tu khoi : 98 (thuoc loai : hop chat)
f) C12H22O11 : phan tu khoi : 342 (thuoc loai : hop chat)
g) Khi N2 : phan tu khoi : 28 (thuoc loai : don chat)
h) C : phan tu khoi : 12 (thuoc loai : don chat)
Chuc ban hoc tot
Bài 1. Viết CTHH và tính Phân tử khối của các chất sau. Đồng thời cho biết chất nào là đơn chất, hợp chất. a) Khi etan, biết trong phân tử có 2C, 6H.
b) Nhôm oxit, biết trong phân tử có 2Al và 30. c) Kim loại sắt d) Natri hidroxit (gồm 1Na, 10, 1H) e) Khí clof) Khí hidro g) Lưu huỳnh h) Axit nitric (gồm 1H, IN, 30) i) Khi nitơ j) Than (chứa cacbon) k) Giấm ăn (gồm 2C, 4H, 20). k)Giấm ăn (gồm 2C, 4H, 2O) I) Đường saccarozo ( gồm 12C, 22H, 110). m) Phân ure ( gồm 1C, 4H, 10, 2N). n) Kim loại Kēm o) Khí oxi p) Photphoa. Etan: C2H6 hợp chất
b. Nhôm oxit: Al2O3 hợp chất
c. Sắt: Fe đơn chất
d. Natri hidroxit: NaOH hợp chất
e. Khí clo: Cl2 đơn chất
f. Khí hidro: H2 đơn chất
g. Lưu huỳnh: S đơn chất
h. Axit nitric: HNO3 hợp chất
i. Khí nito: N2 hợp chất
k. Giấm ăn: CH3COOH hợp chất
l. Đường saccarozo C12H22O11 hợp chất
m. Phân ure: (NH2)2CO hợp chất
n. Kẽm Zn đơn chất
o Khí oxi: O2 đơn chất
p. Photpho: P đơn chất
Bài 3: Hãy so sánh phân tử khí Oxi (gồm 2O) nặng hay nhẹ hơn, bằng bao nhiêu lần so với phân tử lưu huỳnh đioxit (gồm 1S và 2O), phân tử nước ( gồm 2H và 1O) , phân tử muối ăn ( gồm 1Na, 1Cl), phân tử khí metan ( gồm 1C và 4H )
biết \(M_{O_2}=16.2=32\left(đvC\right)\)
\(M_{SO_2}=1.32+2.16=64\left(đvC\right)\)
\(M_{H_2O}=1.2+1.16=18\left(đvC\right)\)
\(M_{NaCl}=1.23+1.35,5=58,5\left(đvC\right)\)
\(M_{CH_4}=1.12+4.1=16\left(đvC\right)\)
vậy \(M_{O_2}\) nhẹ hơn \(M_{SO_2}\) là:\(\dfrac{32}{64}=0,5\) lần
\(M_{O_2}\) nặng hơn \(M_{H_2O}\) là: \(\dfrac{32}{18}=\dfrac{16}{9}\) lần
\(M_{O_2}\) nhẹ hơn \(M_{NaCl}\) là: \(\dfrac{32}{58,5}\approx0,547\) lần
\(M_{O_2}\) nặng hơn \(M_{CH_4}\) là: \(\dfrac{32}{16}=2\) lần
Cho 31g Natri oxit + nước=}natri hidroxit a: Viết PTHH b:tính khối lượng natri hidroxit được tạo thành
\(a.Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\\ b.n_{Na_2O}=\dfrac{31}{62}=0,5mol\\ n_{NaOH}=0,5.2=1mol\\ m_{NaOH}=1.40=40g\)
Cho 20 gam sắt III sunfat F e 2 S O 4 3 tác dụng với natri hidroxit NaOH, thu được 10,7 gam sắt III hidroxit F e ( O H ) 3 và 21,3 gam natri sunfat N a 2 S O 4 . Xác định khối lượng natri hidroxit tham gia vào phản ứng.
Sơ đồ
Sắt (III) sunfat + Natri hidroxit → Sắt (III) hidroxit + natri sunfat
Áp dụng ĐLBTKL, ta có
: Nhận biết các dung dịch không màu sau bằng phương pháp hóa học
a. Axit sunfuric, axit nitric, Bari clorua, Bari hidroxit,
b. Axit sunfuric, Natri hidroxit, Natri clorua, Natri sunfat.
Bạn dùng quỳ tím nhé, nếu không đổi màu là muối, đỏ là axit và xanh là bazo.
lập công thức hóa học của các hợp chất sau:
Canxi nitrat, biết phân tử Canxi nitrat có chứa nguyên tố canxi và nhóm nitrat (NO3).
Natri hidroxit, biết phân tử Natri hidroxit có chứa nguyên tố natri và nhóm hidroxit (OH).
Nhôm sunfat, biết phân tử Nhôm sunfat có chứa nguyên tố nhôm và nhóm sunfat (SO4).
\(Ca\left(NO_3\right)_2\\ NaOH\\ Al_2\left(SO_4\right)_3\)
Canxi nitrat, biết phân tử Canxi nitrat có chứa nguyên tố canxi và nhóm nitrat (NO3).
->Ca(NO3)2
Natri hidroxit, biết phân tử Natri hidroxit có chứa nguyên tố natri và nhóm hidroxit (OH).
->NaOH
Nhôm sunfat, biết phân tử Nhôm sunfat có chứa nguyên tố nhôm và nhóm sunfat (SO4).
->Al2(SO4)3