Sưu tầm những câu tục ngữ than thân của Hải Phòng .
Sưu tầm 5 câu tuc ngữ, ca dao về Hải Phòng ? Theo em tục ngữ và ca dao Hải Phòng thể hiện những tâm tư và tình cảm nào của người Hải Phòng ?
1:Nhất cao là núi U BòNhất đông chợ Giá, nhất to sông Rừng. 2:Chín con theo mẹ ròng ròng.Còn một con út nẩy lòng bất nhân. 3:Đầu Mè, đuôi ÚcGiữa khúc Nụ Đăng (Tiên Lãng)My Sơn bắc ngật văn chương bútTriều thủy nam hồi phú quí nguyên. 4:Sâu nhất là sông Bạch ĐằngBa lần giặc đến, ba lần giặc tan.
5:Ai về thăm xóm Lò Nồi Mà xem cái bát sáng ngời nước men .
Sưu tầm ít nhất 10 câu tục ngữ, 10 câu ca dao Hải Phòng, đc chia làm 2 nhóm: I. Tục ngữ, II. Ca dao.
Cảm ơn các bạn^^. Mong các bạn sẽ trả lời giúp mình nha
Hải Phòng có bến Sáu KhoCó sông Tam Bạc, có lò Xi măng
Đứng trên đỉnh núi ta thềKhông giết được giặc, không về Núi Voi
Thuốc lào Vĩnh BảoChồng hút, vợ sayThằng con châm đómLăn quay ra giường
Dù ai buôn đâu, bán đâuMùng chín tháng tám chọi trâu thì vềDù ai bận rộn trăm nghềMùng chín tháng tám nhớ về chọi trâu
Sấm động biển Đồ sơnVác nồi rang thócSấm động bên sócđổ thóc ra phơi
Nhất cao là núi U BòNhất đông chợ Giá, nhất to sông Rừng
Chín con theo mẹ ròng ròng.Còn một con út nẩy lòng bất nhân
Đầu Mè, đuôi ÚcGiữa khúc Nụ Đăng (Tiên Lãng)
My Sơn bắc ngật văn chương bútTriều thủy nam hồi phú quí nguyên
Sâu nhất là sông Bạch ĐằngBa lần giặc đến, ba lần giặc tan
Cá rô đầm SétNước mắm Vạn VânCam Đồng DụCau Văn ÚVú Đồ Sơn
Ai về thăm xóm Lò Nồi Mà xem cái bát sáng ngời nước men
Đứng trên đỉnh núi ta thề Không giết hết giặc, không về núi Voi
Hỡi cô thắt dải lưng xanh Có về Tiên Lãng với anh thì về Tiên Lãng sông nước bốn bề Có nghề trồng thuốc, có nghề chiếu gon
Giếng Tiên Đôi vừa lành vừa mát Đường Tiên Đôi gạch lát đễ đi
Tìm hiểu, sưu tầm tục ngữ ca dao hải phòng (ca dao tình cảm gia đình,ca dao tình yêu quê hương đát nước ...)
Tham khảo;
Hải Phòng có bến Sáu KhoTa về ta tắm ao ta
Dù trong dù đục ao nhà vẫn hơn.
Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương.
Trên trời có đám mây xanh
Ở giữa mây trắng, chung quanh mây vàng
Ước gì anh lấy được nàng Để anh mua gạch
Bát Tràng về xây Xây dọc rồi lại xây ngang Xây hồ bán nguyệt cho nàng rửa chân. Rạch Miễu văng nối hai đầu Bến Tre một nửa, nửa cầu Tiền Giang Ai về sông nước Hậu Giang Ghé thăm xứ sở bạt ngàn sản nông. Ai về tới thẳng Năm Căn Ghé ăn bánh gỏi Sóc Trăng, Bãi Xàu Mắm nêm, chuối chát, khế, rau, Tôm càng Đại Ngãi cặp vào khó quên! Bến Tre dừa ngọt sông dài, Nơi chợ Mõ Cày có kẹo nổi danh. Kẹo Mõ Cày vừa thơm vừa béo, Gái Mõ Cày vừa khéo vừa ngoan. Anh đây muốn hỏi thiệt nàng, Là trai Thạnh Phú cưới nàng được chăng? Sông Vàm Cỏ nước trong thấy đáy, Dòng Cửu Long xuôi chảy dịu dàng. Ai về Mỹ Thuận, Tiền Giang, Có thương nhớ gã đánh đàn năm xưa? Cần Thơ gạo trắng nước trong, Ai về xứ Bạc thong dong cuộc đời.
1. Sấm động biển
Đồ sơnVác nồi rang thóc
Sấm động bên sóc
Đổ thóc ra phơi
2. Nhất cao là núi U Bò
Nhất đông chợ Giá, nhất to sông Rừng
3. Chín con theo mẹ ròng ròng.
Còn một con út nẩy lòng bất nhân
4. Đầu Mè, đuôi Úc
Giữa khúc Nụ Đăng (Tiên Lãng)
5. My Sơn bắc ngật văn chương bút
Triều thủy nam hồi phú quí nguyên
ca dao hải phòng là tiếng nói tâm hồn tình cảm của người dân lao động.hãy sưu tầm những câu ca dao hải phòng để làm rõ nhận xét trên
Ca dao thực sự là tiếng hát của người dân lao động. Tiếng hát trong ca dao Việt Nam phong phú vô cùng nhưng chủ yếu vẫn là tiếng hát lao động và tiếng hát tâm tình.
Qua ca dao, ta thấy được nỗi vất vả nhọc nhằn của người lao động nông thôn:
Lao xao gà gáy rạng ngày
Vai vác cái cày, tay dắt con trâu
Bước chân xuống cánh đồng sâu
Mắt nhấm, mắt mở đuôi trâu ra cày.
Ca dao vốn phát sinh từ công việc lao động, rồi lại phục vụ lao động, nên nó thực sự là tiếng hát của nhân dân lao động. Phải là người lao động thực sự mới có thể hiểu hết được nổi vất vả của công việc đồng áng:
Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.
Và từ nỗi vất vả nhọc nhằn ấy người dân lao động đã hiểu rõ giá trị mồ hôi công sức mà họ đổ xuống để có được hạt lúa vàng. Cho nên họ đã nhắc nhở:
Ai ơi bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần.
Câu ca đao đã giúp ta thêm kính trọng mồ hôi nước mắt của người làm ra hạt lúa, đồng thời lên tiếng phán xét nghiêm khắc đối với bản chất ăn bám, coi khinh lao động của bọn người “ngồi mát ăn bát vàng”. Qua đó ta thấy rằng, tiếng hát ca dao không bao giờ là của hạng người “ăn trên ngồi trốc”.
Cuộc sống của nhân dân lao động xưa là cuộc sống đầu lắt mặt tối, một nắng hai sương, quanh năm “bán mặt cho đất, bán lưng cho giời”, một cuộc sống lao động vất vả, nhưng tâm hồn họ rất trong sáng và rộng mở, họ luôn lạc quan và tin tưởng vào cuộc sông chân chính của mình. Người lao động phải đổ “mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày" nên họ tin rằng:
Mồ hôi mà đổ xuống đồng
Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nương.
Hay:
Công lênh chẳng quản bao lâu
Ngày nay nước bạc,ruộng sâu cơm vàng.
Chính vì lạc quan, tin tưởng trong lao động nên người dân lao động luôn hăng say với công việc của mình:
Hai cô tát nước bên đàng
Sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi.
Còn gì đẹp hơn bức tranh cô thiếu nữ tát nước dưới đêm trăng? Tâm hồn trong sáng của cô hòa với ánh trăng, trăng tan vào nước như những giọt mồ hôi của cô thấm mát từng gốc lúa củ khoai. Phải tinh tế vô cùng người nghệ sĩ quần chúng mới thấy được vẻ đẹp hào phóng của công việc lao động cùng như tâm hồn người lao động.
Trên đường về quê Bác, câu hò xưa lại vẳng vào tâm trí chúng ta:
Đường vô xứ Nghệ quanh quanh
Non xanh nước biếc như tranh họa đồ.
Từ tình yêu quê hương trong cảnh trí, ca dao, Việt Nam còn ca ngợi những con người xây dựng và làm chủ quê hương ấy. Tình cảm đồng bào trong ca dao Việt Nam rộng lớn vô cùng:
Nhiều điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng.
Hay:
Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.
Tình bè bạn của người lao động Việt Nam chỉ có thể sánh với vầng trăng tròn dịu hiền, với bầu trời cao mênh mông, xanh thẳm:
Bạn về có nhhớ ta chăng
Ta về nhớ bạn như trăng nhớ trời.
Đứng trước tình cảm làm cha làm mẹ những thi sĩ quần chúng đã gửi vào tâm hồn chúng ta những vần điệu tha thiết:
Nuôi con cho được vuông tròn
Mẹ thầy dầu dãi xương mòn gối cong.
Con ơi cho trọn hiếu trung
Thảo ngay mọt dạ kẻo uổng công mẹ thầy.
Thật vô cùng cảm động trước sự mong ước đơn sơ nhưng chính đáng và sâu sắc của những trái tim làm mẹ, làm cha.
Cuộc sống có thể hết sức vất vả, nhưng tinh vợ chồng của người lao động vẫn keo sơn:
Râu tôm nấu với ruột bầu
Chồng chun vợ húp gật đầu khen ngon.
Tình yêu chân chính là cội nguồn của sự thủy chung không gì lay chuyển được:
Chồng ta áo rách ta thương
Chồng người áo gấm xông hương mặc người.
Tinh cảm nam nữ trong tiếng hát của người lao động cũng là một tình cảm lành mạnh, trong sáng và dạt dào:
Đôi ta như lửa mới nhen
Như trăng mới mọc, như đèn mới khêu.
“Lửa mới nhen’’ nhất định sẽ bùng lên ngọn lửa, “trăng mới mọc” sẽ còn lên cao, sáng tỏ, “đèn mới khêu" thì nguồn sáng mới bắt đầu. Tất cả những tình cảm lành mạnh ấy đều được “nhắn nhe” từ buổi gặp gỡ ban đầu:
Đường xa thì thật là xa
Mượn mình làm mối cho ta một người
Một người mười chín đồi mươi
Một người vừa đẹp vừa tươi như mình.
Nói chung tình cảm của người dân Việt Nam vốn phát sinh từ lao động nên rất tế nhị và chân chính.
Cuộc sống của nhân dân Việt Nam gắn chặt với lao động sản xuất. Từ lao động, ca dao ra đời và phục vụ lại lao động. Do đó nó chính là tiếng hát thực sự của người lao động. Tâm hồn của người lao động Việt Nam trước nỗi vất vả nhọc nhằn của cuộc sống là một tâm hồn trong sáng, rộng mở, tràn đầy niềm tin tưởng lạc quan. Ca dao ca ngợi lao động chính là ca ngợi con người lao động có tình cảm sâu sắc, tế nhị, phong phú và chân tình. Tha thiết yêu ca dao là tha thiết yêu con người lao động.
Sưu tầm những câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về tục ngữ
Sưu tầm những câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về tục ngữ?
mk hok hỉu bạn đg hỏi j`! nói rõ xíu nữa nhé
sao lại như z mk hổng có hiểu ak
sưu tầm những câu ca dao, tục ngữ thể hiện tinh thần “nhân ái” và sự “đoàn kết” của dân tộc Việt Nam. Từ đó, dẫn chứng bằng những câu chuyện, hình ảnh có thật trong cuộc sống mà em biết. Rút ra kết luận của bản thân em.
Hãy sưu tầm những câu cao dao, tục ngữ, thành ngữ nói về ý nghĩa, tác dụng của lao động.
- Hay làm thì giàu, hay cầu thì nghèo.
- Hay lam hay làm, quanh năm chẳng lo đói.
- Trẻ muối cà, già muối dưa.
Sưu tầm 20 câu tục ngữ về quê hương thanh Hà hải dương chủ đề về thiên nhiên, sản vật và con người
refer:
1: Tiếng đồn con gái Nam Diêu
Làm giỏi hát giỏi, mĩ miều nước da
Tiếng đồn con trai Thanh Hà
Nói năng lịch thiệp như là văn nho
2:Phú Chiêm ăn cá bỏ đầu
Thanh Hà xách dọc xỏ xâu đem về
3:Dẫu em mình ngọc thân ngà
Lấy chồng Thanh Hà phải gánh phân heo
4:Ngã tư nơi hẹn chốn hò
Gặp nhau liếc mắt dặn dò đôi câu
Chàng đưa thuốc, thiếp trao trầu
Thắm tình Cẩm Lệ, mặn vôi Thanh Hà
5:Thanh Hà bước đến Lai Nghi
Thăm bác với chú, thăm dì với cô
Còn người ở tại Cẩm Phô
Sang năm sẽ chỉ đường vô tận nhà
6:Trai Cẩm Phô chưa xô đã ngã
Gái Thanh Hà chưa gả đã theo
7Nhất Phước Kiều đám ma
Nhì Thanh Hà nhà cháy
8:Thanh Hà vẫn gạch bát nồi
Thuốc thơm Cẩm Lệ mấy đời lừng danh
Sưu tầm những câu tục ngữ về thiên nhiên,lao động,sản xuất
- chớp đông nhay nháy, gà gáy thì mưa
- chuối sau câu trc
-chắc rễ bền cây
- cây chạm lá cá chạm vây
- con trâu là đầu cơ nghiệp
- chuồng gà hướng đông cái lông chẳng còn
- rét tháng ba bà già chết cóng
- mưa chẳng qua ngọ , gió chẳng qua mùi
- vàng mây thì gió, đỏ mây thì mưa
- tức nước vỡ bờ
- gió thổi đổi trời
- sáng mưa trưa lạnh
- ráng mỡ gà thì gió , ráng mỡ chó thì mưa
- nắng chóng trưa, mưa chóng tối
- chiêm xấp tới, mùa đợi nhau
- ăn kỹ no lâu, cày sâu tốt lúa
- nắng tốt dưa , mưa tốt lúa
- trời đang nắng , cỏ gà trắng thì mưa