Một ô tô khách đang chạy trên đường. Đối với người nào dưới đây, ô tô đang đứng yên ?
A. Người đứng bên lề đường.
B. Người đi xe máy đang bị xe khách vượt qua.
C. Người lái xe con đang vượt xe khách.
D. Một hành khách ngồi trong ô tô.
Một ô tô khách đang chạy trên đường. Đối với người nào dưới đây, ô tô đang đứng yên ?
A. Người đứng bên lề đường.
B. Người đi xe máy đang bị xe khách vượt qua.
C. Người lái xe con đang vượt xe khách.
D. Một hành khách ngồi trong ô tô.
Một ô tô đang rời bến, trong các vật mốc sau đây ,đối với vật nào thì ô tô đứng yên A. Người lái xe B. Cây cột điện trước bến xe C. Một ô tô khác đậu trong bến xe D. Bến xe
Câu 1: So với cây bên đường, vật nào là không chuyển động?
A. Ô tô đang chạy
B. Người đang chạy thể dục
C. Hòn đá trên mặt đất
D. Người đi xe đạp
Câu 2: Khi nói chiếc ô tô trên đường đang chuyển động là nói với vật mốc:
A. Người lái xe
B. Khách ngồi trong xe
C. Các bộ phận của xe
D. Cột điện bên đường
Câu 3: Trường hợp nào được coi là đứng yên?
A. Trái Đất so với Mặt Trời
B. Trái Đất so với con người
C. Con người so với Mặt Trời
D. Mặt Trăng so với Trái Đất
Câu 4: Chuyển động cơ học là.
A. Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác
B. Sự thay đổi khoảng cách theo thời gian so với vật khác
C. Sự thay đổi khối lượng so với vật khác
D. Sự thay đổi thể tích theo thời gian so với vật khác
Câu 5: Dạng chuyển động nào sau đây là chuyển động thẳng
A. Viên phấn được ném đi theo phương ngang
B. Chiếc lá rơi trong không khí
C. Viên bi rơi từ trên cao xuống
D. Đầu kim giây của chiếc đồng hồ
Câu 6: Tính tương đối của chuyển động và đứng yên có phụ thuộc vào:
A. Vật được chọn làm mốc
B. Khối lượng
C. Thời gian
D. Vận tốc
Câu 7: Một ô tô chuyển động với vận tốc 72 km/h = ? m/s
Câu 8 : Khi có một lực tác dụng lên một vật thì :
A. Độ lớn vận tốc luôn tăng.
B. Độ lớn của vận tốc luôn giảm.
C. Độ lớn vận tốc không thay đổi.
D. Độ lớn vận tốc của vật có thể tăng, giảm
Câu 9: Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của vận tốc
A. km/h
B. m/s
C. cm.phút
D. nút
Câu 10: Trong các câu nói về vận tốc dưới đây câu nào Sai?
A. Vận tốc cho bíêt mức độ nhanh hay chậm của chuyển động.
B. Độ lớn của vận tốc được tính bằng quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian.
C. Công thức tính vận tốc là: v = S.t.
D. Đơn vị của vận tốc là km/h.
Câu 11: Một người đi máy bay từ Hà Nội vào Thành phố Hồ Chí Minh với khoảng cách là 1800km, mất thời gian là hai giờ. Vậy máy bay đã bay với vận tốc là bao nhiêu?
Câu 12: Hai người đi xe đạp, người thứ nhất đi 170m trong một phút và người thứ hai đi 7,5km hết 30 phút. Hỏi người nào đi nhanh hơn?
Câu 13: Chuyển động của vật nào sau đây là chuyển động cong?
A. Xe ô tô chạy trên đương
C. Máy bay đang bay.
B. Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời
D. Chiếc xe đạp đang chạy trên đường
Câu 14: Chuyển động không đều là chuyển động:
A. Có độ lớn vận tốc không đổi theo thời gian
B. Có độ lớn vận tốc thay đổi theo thời gian.
C. Có quãng đường thay đổi theo thời gian.
D. Có thời gian thay đổi.
Câu 15: Một vật có khối lượng 5 kg được buộc vào sợi dây. Cần phải giữ dây một lực bằng bao nhiêu để vật cân bằng?
Câu 16: Khi xe đang chuyển động nhanh, nếu phanh xe dừng lại đột ngột thì hành khách trên xe có xu hướng ngã chúi về phía trước là do:
A. Có lực ma sát
B. Có vận tốc
C. Có quán tính
D. Có lực hút
Câu 17: Một ô tô chuyển động từ Hà Nội đi Hải Phòng. Chuyển động của ô tô là:
A. Chuyển động đều
B. Chuyển động tròn đều
C. Chuyển động không đều
D. Chuyển động tròn không đều
Câu 18: Trong các chuyển động sau, chuyển động nào là đều:
A. Chuyển động của quả dừa rơi từ trên cây xuống
B. Chuyển động bay của một con chim
C. Chuyển động của đầu cách quạt khi chạy ổn định
D. Chuyển động của xe buýt từ Thủy Phù lên Huế
Câu 19: Một người đi trên đoạn đường s1 mất thời gian là t1, và đi trên đoạn đường s2 mất thời gian là t2. Vậy vận tốc trung bình trên cả hai đoạn của người này được tính bằng công thức nào:
Câu 20: Một học sinh đi từ nhà đến trường mất 30ph. Đoạn đường từ nhà đến trường dài 1,6km. Vận tốc trung bình của học sinh đó là:
Câu 21: Một người đi xe đạp trên đoạn đường 3,6 km với vận tốc 12 km/h, sau đó người này lại đi tiếp 1,5km trong thời gian 2 giờ. Tính vận tốc trung bình người đó đi trên cả quãng đường?
Câu 22: Một đại lượng vectơ có:
A. Chỉ có phương và chiều xác định
B. Chỉ có phương và độ lớn xác định
C. Chỉ có chiều và độ lớn xác định
D. Phải có phương, chiều và độ lớn xác định
Câu 23: Một đại lượng vectơ được mô tả hình học là như sau:
A. Một đường thẳng B. Một đường thẳng có mũi tên chỉ hướng.
C. Một đoạn thẳng có mũi tên chỉ hướng D. Một đoạn thẳng
Câu 24: Phát biểu nào sau đây là sai:
A. Lực là nguyên nhân làm cho các vật CĐ
B. Lực là nguyên nhân làm thay đổi vận tốc của CĐ
C. Lực là nguyên nhân làm cho vật bị biến dạng
D. Câu B và C là đúng
Câu 25: Trên hình vẽ là lực tác dụng lên ba vật theo cùng một tỉ lệ xích như nhau. Trong các sắp xếp theo thứ tự giảm dần của lực sau đây, sắp xếp nào là đúng?
A. F3 > F2 > F1
B. F2 > F3 > F1
C. F1 > F2 > F3
D. Một cách sắp xếp khác
Câu 26: Hai lực cân bằng là:
Câu 27: Trong các chuyển động sau chuyển động nào là chuyển động do quán tính?
A. Hòn đá lăn từ trên núi xuống.
B. Xe máy chạy trên đường.
C. Lá rơi từ trên cao xuống.
D. Xe đạp chạy sau khi thôi không đạp xe nữa
Câu 28: Hành khách ngồi trên xe ô tô đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng sang trái , chứng tỏ xe:
A. Đột ngột giảm vận tốc
B. Đột ngột tăng vận tốc
C. Đột ngột rẽ sang trái
D. Đột ngột rẽ sang phải
Câu 29: Thả viên bi trên máng nghiêng và máng ngang như hình vẽ.
Phát biểu nào dưới đây chưa chính xác:
A. Viên bi chuyển động nhanh dần từ A đến B
B. Viên bi chuyển động đều từ B đến C
C. Viên bi chuyển động chậm dần từ C đến D
D. Viên bi chuyển động đều trên đoạn AC
Câu 30: Câu nào mô tả đầy đủ các yếu tố trọng lực của vật?
A. Điểm đặt ở trọng tâm của vật, phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới, độ lớn 20N.
B. Điểm đặt ở trọng tâm của vật vật, hướng thẳng đứng, độ lớn 20N.
C. Điểm đặt ở trọng tâm của vật, phương từ trên xuống dưới, độ lớn 20N.
D. Điểm đặt ở trọng tâm của vật, chiều thẳng đứng, độ lớn 20N.
Câu 31: Khi viên bi lăn trên mặt sàn, viên bi lăn chậm dần rồi dừng lại là do:
A. Ma sát nghỉ
B. Ma sát lăn
C. Ma sát trượt
D. Cả 3 loại ma sát trên.
Câu 32: Khi đi trên gò đất trơn, ta bám chặt ngón chân xuống nền đất là để:
A. Tăng áp lực của chân lên mặt đất
B. Giảm áp lực của chân lên mặt đất
C. Tăng ma sát giữa chân với nền đất
D. Giảm ma sát giữa chân với nền đất
Câu 33: Quan sát các đôi giày đã đi, các đế giày bị mòn là do:
A. Người đó có trọng lượng lớn
B. Giày bị mòn là do ma sát khi đi tiếp xúc với mặt đường
C. Người có trọng lượng nhẹ
D. Do bước chân không đều
Câu 34: Lực nào sau đây không phải là lực ma sát?
A. Lực xuất hiện khi bánh xe trượt trên mặt đường
B. Lực xuất hiện khi lốp xe đạp lăn trên mặt đường
C. Lực của dây cung tác dụng lên mũi tên khi bắn
D. Lực xuất hiện khi các chi tiết máy cọ xát với nhau.
Câu 35: Trường hợp nào dưới đây xuất hiện lực ma sát nghỉ?
A. Kéo trượt cái bàn trên sàn nhà
B. Quả dừa rơi từ trên cao xuống
C. Chuyển động của cành cây khi gió thổi
D. Chiếc ô tô nằm yên trên mặt đường dốc
Câu 36: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về ma sát
A. Lực ma sát lăn cản trở chuyển động của vật này trượt trên vật khác
B. Khi vật chuyển động chậm dần, lực ma sát nhỏ hơn lực đẩy
C. Cường độ lực ma sát lăn nhỏ hơn cường độ lực ma sát trượt
D. Khi vật chuyển động nhanh dần, lực ma sát lớn hơn lực đẩy
Câu 37: Cách nào sau đây làm giảm được lực ma sát?
A. Tăng độ nhám của tiếp xúc
B. Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc
C. Tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc
D. Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc
Câu 38: Một ô tô chuyển động với vận tốc 40 km/h có nghĩa là:
A. Trong 1 giờ ô tô đi được 40 km
B. Trong 2 giờ ô tô đi được 40 km
C. Trong 1 giờ ô tô đi được 40km/h
D. Trong 40 giờ ô tô đi được 1km
Câu 39: Chiều của lực ma sát:
A. Cùng chiều với chiều chuyển động.
C. Ngược chiều với chiều chuyển động.
B. Tuỳ thuộc vào loại lực ma sát.
D. Chiều nào cũng được
Câu 40: Một ô tô chuyển động thẳng đều khi lực kéo của động cơ ô tô là
10 000N.Độ lớn của lực ma sát tác dụng lên các bánh xe ô tô là:
A. 10000N
B. 20000N
C. 30000N
D. 40000N
Một người đang ngồi trên một ô tô tải đang chuyển động đều với vật tốc 18km/h. Thì thấy một ô tô du lịch ở cách xa mình 300m và chuyển động ngược chiều, sau 20s hai xe gặp nhau.
a. Tính vận tốc của xe ô tô du lịch so với đường?
b. 40 s sau khi gặp nhau, hai ô tô cách nhau bao nhiêu?
a) Gọi v1 và v2 là vận tốc của xe tải và xe du lịch.
Vận tốc của xe du lịch đối với xe tải là : v21
Khi chuyển động ngược chiều
V21 = v2 + v1 (1)
Mà v21 = \(\frac{S}{t}\) (2)
Từ (1) và ( 2) \(\Rightarrow\) v1+ v2 = \(\frac{S}{t}\) \(\Rightarrow\) v2 = \(\frac{S}{t}\) - v1
Thay số ta có: v2 = \(\frac{300}{12}-5=10\) m/s
b) Gọi khoảng cách sau 40s kể từ khi 2 xe gặp nhau là l
l = v21 . t = (v1+ v2) . t
\(\Rightarrow\) l = (5+ 10). 4 = 600 m.
l = 600m.
ta có :
300m=0.3km
20s=\(\frac{1}{180}h\)
quãng đường ô tô tải đi được là:
S1=t.v1=0.1km
\(\Rightarrow S_2=0.2km\)
\(\Rightarrow v_2=36\) km/h
sau 40s=\(\frac{1}{90}h\),cả hai xe đi được
S1=0.2km
S2=0.4km
S=S1+S2=0.6 km
vậy sau 40s hai xe cách nhau 0.6km
CÂU 8 : Có một ô tô chở khách đang chạy trên đường .
A.Ô tô đứng yên so với mặt đường . B.Ô tô chuyển động so với hành khách trong xe.
C. Ô tô đứng yên so với các cây bên đường . D. Ô tô đứng yên so với người lái xe .
Khi ô tô đang chạy với vận tốc 15 m/s trên một đoạn đường thẳng thì người lái xe hãm phanh cho ô tô chạy chậm dần đều. Sau khi chạy thêm được 125 m thì vận tốc ô tô chỉ còn bằng 10 m/s. Gia tốc của ô tô là
A. − 0 , 5 m / s 2
B. 0 , 5 m / s 2
C. 1 m / s 2
D. − 1 m / s 2
Khi ô tô đang chạy với vận tốc 15 m/s trên một đoạn đường thẳng thì người lái xe hãm phanh cho ô tô chạy chậm dần đều. Sau khi chạy thêm được 125 m thì vận tốc ô tô chỉ còn bằng 10 m/s. Tính gia tốc của ô tô.
Chọn trục tọa độ trùng với quỹ đạo chuyển động thẳng của ô tô, chiều dương của trục hướng theo chiều chuyển động. Chọn mốc thời gian là lúc ô tô bắt đầu hãm phanh.
Theo công thức liên hệ giữa quãng đường đi được với vận tốc và gia tốc trong chuyển động thẳng chậm dần đều:
v 2 - v 0 2 = 2as
Ta suy ra công thức tính gia tốc của ô tô:
Dấu – của gia tốc a chứng tỏ ô tô chuyển động thẳng chậm dần đều có chiều dương đã chọn trên trục tọa độ, tức là ngược chiều với vận tốc ban đầu v 0
Khi ô tô đang chạy với vận tốc 15 m/s trên một đoạn đường thẳng thì người lái xe hãm phanh cho ô tô chạy chậm dần đều. Sau khi chạy thêm được 125 m thì vận tốc ô tô chỉ còn bằng 10 m/s. Thời gian ô tô chạy trên quãng đường đó là
A. 50 s
B. 10 s
C. 20 s
D. 15 s
Khi ô tô đang chạy với vận tốc 15 m/s trên một đoạn đường thẳng thì người lái xe hãm phanh cho ô tô chạy chậm dần đều. Sau khi chạy thêm được 125 m thì vận tốc ô tô chỉ còn bằng 10 m/s. Tính khoảng thời gian để ô tô chạy trên quãng đường đó.
Quãng đường ô tô đi được trong chuyển động thẳng chậm dần đều được tính theo công thức
s = v 0 t + (a t 2 )/2
Thay số vào ta được phương trình bậc 2 ẩn t: 125 = 15t − (0,5 t 2 )/2 hay t 2 − 60t + 500 = 0
Giải ra ta được hai nghiệm t 1 = 50 s và t 2 = 10 s.
Chú ý: ta loại nghiệm t 1 vì thời gian kể từ lúc bắt đầu hãm phanh đến khi dừng lại hẳn (v = 0) là
Do đó khoảng thời gian để ô tô chạy thêm được 125 m kể từ khi bắt đầu hãm phanh là t 2 = 10 s.
Một ô tô khách đang chạy trên đường. Đối với người nào dưới đây, ô tô đang đứng yên?
A. Người đứng bên lề đường.
B. Người đi xe máy đang bị xe khách vượt qua.
C. Người lái xe con đang vượt xe khách.
D. Một hành khách ngồi trong ô tô.
Chọn D.
VÌ hành khách ngồi trong ô tô nên khoảng cách giữa người và ô tô không đổi.