Một ô tô nặng 3 tấn chạy đều trên mặt đường nằm ngang với vận tốc 60 km/h
a. Tính áp suất của xe tác dụng lên mặt đường? Biết diện tích của các bánh xe là 600cm2
b. Tính quãng đường ô tô đi được sau 2 giờ
Một xe tăng có trọng lượng 360 000N, diện tích tiếp xúc của các bản
xích với đất là 1,5 m 2 . Một ô tô nặng 15000N, diện tích các bánh xe tiếp xúc với mặt đường nằm ngang là 250 cm 2 .
a, Tính áp suất của xe tăng, xe ô tô lên mặt đường nằm ngang.
b, Nếu 2 xe này đi trên đường đất mềm thì xe nào bị lún nhiều hơn? Vì sao?
Một xe tải khối lượng 8 tấn có 6 bánh xe, diện tích tiếp xúc của các bánh xe với mặt đường là 45 cm2. Tính áp suất của xe lên mặt đường khi xe đang đứng yên?
Một xe tải khối lượng 4,5 tấn có 6 bánh xe đang đứng yên trên mặt đường bằng phẳng. Diện tiehc tiếp xúc của mỗi bánh xe với mặt đường là 7,5 cm. Áp suất của mỗi bánh xe lên mặt đường là bao nhiêu?
một ô tô cđtđ trên mặt đường nằm ngang. Biết lực kéo của động cơ ô tô là 2500 N. Biết ô tô có khối lượng 500 kg
a Tính độ lớn của lực ma sát tác dụng lên ô tô
b biểu diễn các lực tác dụng lên ô tô theo tỉ lệ xích
Câu 23: Khi ngồi trên ô tô hành khách thấy mình nghiêng người sang phải. Câu nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Xe đột ngột tăng vận tốc B. Xe đột ngột giảm vận tốc
C. Xe đột ngột rẽ sang phải D. Xe đột ngột rẽ sang trái
một ô tô tải chở cả hàng và xe có khối lượng 25 tấn. có 4 bánh, diện tích tiếp súc mỗi bánh với mặt đường là 30 cm hỏi nếu đường chịu áp suất lớn nhất là 25 000 000 N/m2 thì đường có an toàn ko
- Một xe tăng có trọng lượng 340000 N. Tính áp suát của xe tăng lên mặt đường nằm ngang, biết rằng diện tích tiếp xúc các bản xích với đất là 1,5m2. Hãy so sánh áp suất đó với áp suất của một ôtô nặng 20000N có diện tích các bánh xe tiếp xúc với mặt đất nằm ngang là 250cm2.
- Dựa vào kết quả tính toán ở trên, hãy trả lời câu hỏi đã đặt ra ở phần mở bài. (Tại sao máy kéo nặng nề lại chạy được bình thường trên nền đất mềm còn ô tô nhẹ hơn nhiều lại có thể bị lún bánh và sa lầy trên chính quãng đường này?)
Câu 17. Một vật được coi là đứng yên so với vật mốc khi
A. Vật đó không chuyển động.
B. Vật đó không dịch chuyển theo thời gian.
C. Vật đó không thay đổi vị trí theo thời gian so với vật mốc.
D. Khoảng cách từ vật đó đến vật mốc không thay đổi.