Những câu hỏi liên quan
H24
Xem chi tiết
H24
21 tháng 9 2017 lúc 16:40

Bà vẽ hình kiểu gì vậy

Bình luận (0)
H24
21 tháng 9 2017 lúc 16:45

Hình 63

Ta có:

Giải bài 10 trang 111 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Và AB = MI; AC = IN; BC = MN

Nên ΔABC = ΔIMN

 Hình 64 :

ΔPQR có:

Giải bài 10 trang 111 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Và QH = RP, HR = PQ, QR ( cạnh chung ) 

Nên ΔHQR = ΔPRQ 

Bình luận (0)
HT
21 tháng 9 2017 lúc 16:47

hinh  63

dinh A = dinh I

dinh C = dinh N

dinh B = dinh M

\(\Rightarrow\)tam giac \(ABC=\)tam giac \(IMN\)

hinh 64

dinh P = dinh H

dinh chua goc \(\widehat{PQR}=\)dinh chua goc \(\widehat{QRH}\)

dinh chua goc \(\widehat{PRQ}=\)dinh cua goc \(\widehat{RQH}\)

\(\Rightarrow\)tam giac \(PQR=\)tam giac \(HRQ\)

Bình luận (0)
GC
Xem chi tiết
GC
6 tháng 10 2020 lúc 19:50

Vì a // b nên hai tam giác CAB và CDE có:

Giải bài 37 trang 95 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

 
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
VB
Xem chi tiết
BY
9 tháng 3 2017 lúc 21:08

chưa học tới 

Bình luận (0)
ND
9 tháng 3 2017 lúc 22:13

Tu kehinh nhe

Vitamgiac ABCdong đáng với tam giác A'B'C' gocB=goc B'  1

Ma gocH=gocH' 2

Tu 1va 2 suy ra

Tam giac ABHdongdang voitam giacA'B'H'

suy ra AH/A'H'=AB/A'B'=k

Bình luận (0)
LD
5 tháng 4 2021 lúc 22:02

Định lí 2. Tỉ số hai đường cao tương ứng của hai tam giác đồng dạng = tỉ số đồng dạng

Hình ở SGK

Vì ΔA'B'C' ~ ΔABC => \(\hept{\begin{cases}\frac{A'B'}{AB}=k\\\widehat{B'}=\widehat{B}\end{cases}}\)

Xét ΔA'H'B' và ΔAHB có : \(\hept{\begin{cases}\widehat{H'}=\widehat{H}\left(=90^0\right)\\\widehat{B'}=\widehat{B}\left(cmt\right)\end{cases}}\)=> ΔA'H'B' ~ ΔAHB (g.g)

=> \(\frac{A'H'}{AH}=\frac{H'B'}{HB}=\frac{A'B'}{AB}=k\left(đpcm\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
CN
Xem chi tiết
CD
26 tháng 11 2017 lúc 13:23

a) ∆OAD và ∆OCB có: OA= OC(gt)

∠O chung

OB = OD (gt)

OAD = OCB (c.g.c) AD = BC

Nên ∆OAD=∆OCB(c.g.c)

suy ra AD=BC.

b)

Ta có ∠A1 = 1800 – ∠A2

∠C1 = 1800 – ∠C2

mµ ∠A2 = ∠C2 do ΔOAD = ΔOCB (c/m trên)

⇒ ∠A1 = ∠C1

Ta có OB = OA + AB

OD = OC + CD mà OB = OD, OA = OC ⇒ AB = CD

Xét ΔEAB = ΔECD có:

∠A1 = ∠C1 (c/m trên)

AB = CD (c/m trên)

∠B1 = ∠D1 (ΔOCB = ΔOAD)

⇒ ΔEAB = ΔECD (g.c.g)

c) Xét ΔOBE và ΔODE có:

OB = OD (GT)

OE chung

AE = CE (ΔAEB = ΔCED) ⇒ΔOBE = ΔODE (c.c.c)

⇒ ∠AOE = ∠COE ⇒ OE là phân giác của góc ∠xOy.

Bình luận (0)
CD
26 tháng 11 2017 lúc 13:24

hinh bai 43

Bình luận (0)
CD
26 tháng 11 2017 lúc 13:26

Bài 43. Cho góc xOy khác góc bẹt. Lấy các điểm A,B thuộc tia Ox sao cho OA<OB.

Lấy các điểm C,D thuộc tia Oy sao cho OC=OA, OD=OB. Gọi E là giao điểm của AD và BC.

Chứng minh rằng:

a) AD=BC;

b) ∆EAB=∆ECD;

c )OE là tia phân giác của xOy.

Bình luận (0)
TA
Xem chi tiết
TA
14 tháng 7 2016 lúc 8:14

Bài 3 phép nhân vs phép chia số hữu tỉ nhangoam

Bình luận (0)
NT
14 tháng 7 2016 lúc 8:41

TỰ ĐĂNG ĐI BẠN ƠIbucqua

Bình luận (2)
NT
Xem chi tiết
LL
24 tháng 1 2019 lúc 17:44

Độ dài hai phần uốn cong của sợi dây chính là hai nửa chu vi của bánh xe nên đúng bằng chu vi của bánh xe.

Độ dài hai phần thẳng của sợi dây đều bằng khoảng cách giữa hai trục.

Độ dài hai phần uốn cong của sợi dây là:

                0,35 x 3,14 = 1,099 (m)

Độ dài hai phần thẳng của sợi dây là:

                 3,1 x 2 = 6,2 (m).

Độ dài sợi dây là:

                1,099 + 3,1 x 2 = 7,299 (m)

                                                       Đáp số: 7,299m


 

Bình luận (0)
PH
24 tháng 1 2019 lúc 17:51

7,299 đó !

Bình luận (0)
KM
24 tháng 1 2019 lúc 17:54

Độ dài hai phần uốn cong của sợi dây là:

          0,35 x 3,14 = 1,099 (m)

Độ dài hai phần thẳng của sợi dây là:

         3,1 x 2 = 6,2 (m)

Độ dài sợi dây là: 1,099 + 3,1 x 2 = 7,299 (m)

                  Đáp số: 7,299m

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
LN
19 tháng 12 2018 lúc 19:55

về mà hỏi cô giáo

Bình luận (0)
NT
19 tháng 12 2018 lúc 19:55

Mặt phẳng toạ độ - Toán 7 - Loigiaihay.com

Bình luận (0)
KV
19 tháng 12 2018 lúc 20:05

https://h7.net/toan-7/bai-6-mat-phang-toa-do-l572.html

Bình luận (0)
TH
Xem chi tiết
NT
21 tháng 11 2017 lúc 16:57

nh 98): Xét ΔABC và ΔABD có:

Giải bài 34 trang 123 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Nên ΔABC = ΔABD (g.c.g)

- Hình 99): Ta có:

Giải bài 34 trang 123 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Xét ΔABD và ΔACE có:

Giải bài 34 trang 123 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Nên ΔABD = ΔACE ( g.c.g)

Xét ΔADC và ΔAEB có:

Giải bài 34 trang 123 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

    DC = EB (Vì DC = DB + BC ; EB = EC + BC mà DB = EC)

Nên ΔADC = ΔAEB (g.c.g)

Bình luận (0)
TH
21 tháng 11 2017 lúc 16:57

Xem hình 98)

∆ABC và ∆ABD có: 

ˆA1A1^=ˆA2A2^(gt)

AB là cạnh chung.

ˆB1B1^=ˆB2B2^(gt)

Nên ∆ABC=∆ABD(g.c.g)

Xem hình 99)

Ta có:

ˆB1B1^+ˆB2B2^=180(Hai góc kề bù).

ˆC1C1^+ ˆC2C2^=180(Hai góc kề bù)

Mà ˆB2B2^=ˆC2C2^(gt)

Nên ˆB1B1^=ˆC1C1^

* ∆ABD và ∆ACE có:

ˆB1B1^=ˆC1C1^(cmt)

BD=EC(gt)

ˆDD^ = ˆEE^(gt)

Nên ∆ABD=∆ACE(g.c.g)

* ∆ADC và ∆AEB có:

ˆDD^=ˆEE^(gt)

ˆC2C2^=ˆB2B2^(gt)

DC=EB

Nên ∆ADC=∆AEB(g.c.g)

Bình luận (0)
TH
21 tháng 11 2017 lúc 16:58

Bài 34. Trên mỗi hình 98,99 có tam giác nào bằng nhau? Vì sao?

Giải:

Xem hình 98)

∆ABC và ∆ABD có: 

^A1=^A2(gt)

AB là cạnh chung.

^B1=^B2(gt)

Nên ∆ABC=∆ABD(g.c.g)

Xem hình 99)

Ta có:

^B1+^B2=180(Hai góc kề bù).

^C1+ ^C2=180(Hai góc kề bù)

Mà ^B2=^C2(gt)

Nên ^B1=^C1

* ∆ABD và ∆ACE có:

^B1=^C1(cmt)

BD=EC(gt)

ˆD = ˆE(gt)

Nên ∆ABD=∆ACE(g.c.g)

* ∆ADC và ∆AEB có:

ˆD=ˆE(gt)

^C2=^B2(gt)

DC=EB

Nên ∆ADC=∆AEB(g.c.g)

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết