Biểu diễn các biểu thức sau dưới dạng Pascal.
A. X+yz B. -1 <=cosx <=1
Viết các biểu thức Pascal sau dưới dạng biểu thức trong toán (a*a – b*b)/ (a+b)*(a+b)
\(\dfrac{a^2-b^2}{\left(a+b\right)^2}\)
Bài1. Để tính thương 2 số a,b nguyên: t=a/b, hãy lựa kiểu dữ liệu thích hợp cho t,a,b? về biểu thức toán học: Bài 2. Viết các biểu thức sau dưới dạng trong Pascal a. a*x*x*x+b*x*x+c*x+d b. 1/(1+x)*(1+x)-2/(x*x+1) Bài3: Viết 1 chương trình tính và in ra màn hình kết quả của 2 phép tính sau: a) 18 div 5; b) 20 mod 7;
Bài 1:
-Kiểu dữ liệu phù hợp là kiểu số thực (real)
Bài 2:
a) a*x*x*x+b*x*x+c*x+d
b) 1/(1+x)*(1+x)-2/(x*x+1)
Bài 3: (Lười quá, nhường bạn khác nhé :D)
Hãy viết lại các biểu thức dạng toán học căn xy + (x-1) bình phương sang dạng biểu diễn tương ứng trong ngôn ngữ lập trình Pascal
Câu 1: Chuyển các biểu thức toán học sau sang biểu thức biểu diễn dưới dạng Excel A. A. B.
C. 102 + D.
Câu 2. Giả sử các khoản chi tiêu của một gia đình trong quý I được cho bởi bảng tính sau:
a. Em hãy tìm hàm thích hợp để tính tổng các khoản đã chi trong quý I?
b. Em hãy tìm hàm thích hợp để tính bình quân các nội dung đã chi trong quý I?
c. Em hãy tìm hàm thích hợp để tính giá trị lớn nhất, nhỏ nhất các nội dung đã chi và bình quân trong quý I?
Câu 3: Cho bảng tính sau:
a. Tính Thành tiền=số lượng*đơn giá
b. Dùng hàm tính tổng các số lượng và đơn giá các mặt hàng.
Câu 4: Cho bảng tính sau:
a. Sử dụng hàm (hoặc công thức) để tính tổng điểm cho từng học sinh.
b. Sử dụng hàm (hoặc công thức) để tính điểm trung bình cho từng học sinh.
c.Sử dụng hàm xác định điểm trung bình, tổng điểm cao nhất và thấp nhất của học sinh.
Câu 5: Bạn Nam muốn tính tổng của 100 và trung bình cộng của các số trong khối A1:A10. Hãy giúp bạn ấy viết công thức trên nhé?
Câu 6: Nêu các bước thực hiện để chèn thêm cột trống bên trái cột E đã cho?
Câu 7: Bạn Lan chọn các hàng 4, 5, 6 sau đó chọn lệnh Insert trong nhóm Cells trên dải lệnh Home? Kết quả sau khi thực hiện thao tác trên là gì?
Câu 8: Tại ô E5 có công thức = D3+F7. Công thức sẽ thay đổi như thế nào?
+ Nếu sao chép dữ liệu từ ô E5 sang ô I3
+ Nếu di chuyển E5 sang ô C1
Câu 9: Tại ô C2 có công thức =A3+D6 sao chép công thức đó vào ô H12. Xác định công thức ô H12?
Câu 10: Giả sử tại ô D6 có công thức = C3+ F7. Sao chép công thức trong ô D6 sang B2, G2 và A1. Giải thích kết quả thu được?
Câu 11: Tại ô A2 có số 5, Sao chép ô A2 đến khối C4: H8? Kết quả nhận được là gì?
Câu 12: Cho bảng sau
a.Tính cột thành tiền cho sách Turbo Pascal bằng số lượng x đơn giá? Sao chép cho các loại còn lại.
b.Tổng số cuốn sách = tổng cột số lượng.
c.Tổng số tiền bằng tổng cột thành tiền.
d. Xác định giá trị lớn nhất của số tiền loại sách thu được
e. Xác định giá trị nhỏ nhất của số tiền loại sách thu được
viết biểu thức toán sau đây dưới dạng biểu thức pascal
\(\dfrac{\sqrt{x}+3}{x+x\sqrt{x}}\)
( \(\sqrt{x}+3\) )/ ( x + x*\(\sqrt{x}\) )
(sqrt(x)+3)/(x+x*sqrt(x))
viết biểu thức toán sau đây dưới dạng biểu thức trong pascal x^2+y/y^2+x
\(\dfrac{x^2+y}{y^2+x}\)-> (x*x+y)/(y*y+x)
\(x^2+\dfrac{y}{y^2}+x\) -> x*x+y/y*y+x
x*x và y*y có thể thay thế bằng sqr(x) và sqr(y)
Câu 1: Biểu thức toán học 3x3 + x2 + 7 được biểu diễn trong Pascal sẽ là
A. 3x*x* x + x*x + 7
B. 3*x*x + x*x + 7
C. 3*x*x*x + x2 + 7
D. 3*x*x*x + x*x + 7
Câu 2: Trong các biểu thức dưới đây, biểu thức nào không được ghi bằng kí hiệu Pascal?
A. a – b * a/b
B. a/b + c/d
C. \(\dfrac{a}{b}-\dfrac{a}{c}\)
D. a – b + a – b
Câu 3: Từ khóa dùng để khai báo biến trong NNLT Pascal?
A. Program; B. Const C. Uses; D. Var
Câu 4: Real là kiểu dữ liệu:
A. Số nguyên B. Số thực C. Logic D. Xâu kí tự
Câu 5: Integer là kiểu dữ liệu:
A. Số nguyên B. Số thực C. Logic D. Xâu kí tự
Câu 6: Trong NNLT Pascal, cú pháp khai báo hằng nào sau đây là hợp lệ:
A. Var < danh sách hằng>:= <giá trị hằng>;
B. Var < danh sách hằng>= <giá trị hằng>;
C. Const < danh sách hằng> = <giá trị hằng>;
D. Const < danh sách hằng>:= <giá trị hằng>;
Câu 7: Kết quả câu lệnh writeln(‘4/3= ’,4/3:2:2)?
A. 4/3= 1.3333
B. 4/3= 1.333
C. 4/3= 1.33
D. 4/3= 1.3
Câu 8: Trong NNLT Pascal, khai báo nào sau đây là hợp lệ?
A. Var : a:integer; B. Var : a: integer
C. Var a: integer D. Var a:integer;
Câu 9: Cú pháp khai báo biến nào sau đây hợp lệ:
A. Var P, x: real; B. const Pi=3.14;
C. var A, b:= real; D. Const V=500;
Câu 10: Kết quả của câu lệnh writeln(20+5,’=20+5’);
A. 20+5=25
B. 25=25
C.25=20+5
D. 25=5+20
Câu 11: Biểu thức toán ax2+bx+c bằng các kí hiệu trong Pascal:
A. a*x2+bx+c
B. a*x2+b*x+c
C. a*(x*x)+b*x+c
D. a(x*x)+bx+c
Câu 12: Phép toán 16 div 2?
A. 6
B. 7
C. 8
Câu 13: Cần khai báo hằng Pi có giá trị bằng 3.14 . Khai báo nào sau đây là đúng
A. Pi: real;
B. Const Pi:= 3.14;
C. Var Pi=3.14;
D. Const Pi=3.14;
D. 9
Câu 1: C
Câu 2; C
Câu 3:D
Câu 1; Viết chương trình cho phép người dùng nhập 1 số nguyên từ bàn phím, chương trình sẽ cho biết số đó là số chẵn hay lẻ.
Câu2. Viết các biểu thức toán sau đây dưới dạng biểu thức trong Pascal
a. \(\dfrac{15}{2+3}\) - \(\dfrac{8}{x^3}\) +y b. \(\dfrac{\left(10+x\right)^2}{3+y}\)- \(\dfrac{18}{5+y}\)
Câu 3. Bạn Tuấn viết chương trình như sau:
1. program Tinh toan
2 uses crt;
3. var
4. x, y : integer;
5. tb = real;
6. thongbao : integer;
7. const a := 2;
8. begin
9. clrscr;
10. thongbao := ‘Trung binh cong cua hai so x va y la: ‘;
11. write(‘Nhap gai tri cho x = ‘); readln(x);
12. write(‘Nhap gia tri cho y = ‘); readln(y);
13. tb = (x+y)/a;
14.writeln(thongbao, tb:2:1);
15. readln;
16. end.
a) Có một vài câu lệnh bạn Tuấn viết sai, em hãy viết lại cho đúng
b. ) Hãy phân biệt tên biến, tên hằng trong chương trình trên
HELD ME !!!!!!!!!!
Viết biểu thức toán sau đây dưới dạng biểu thức trong Pascal
\(\frac{x^2}{3+y}+2+4-\frac{\left(a+b\right).c}{8+y}-\left(\frac{a}{b}\right)^2\)
(x*x)/(3+y)+2+4-((a+b)*c)/(8+y)-sqr(a/b)
(x*x/3+y)+2+4-((a+b)*c/8+y)-a/b*a/b