Những câu hỏi liên quan
AT
Xem chi tiết
TP
17 tháng 12 2021 lúc 20:53

Bình luận (0)
AT
17 tháng 12 2021 lúc 20:24

Giúp mình đi mình cần gấp các bạn ơi khocroi

Bình luận (0)
TQ
17 tháng 12 2021 lúc 20:41

 Cho các kl td với dd HCl
+ có khí sinh ra là Al,Zn (1)
+không có hiện tượng là Cu
-Cho các chất nhóm 1 tác dụng với H2SO4 đặc nguội
+ chất nào tan là Zn
+không tan là Al
b.-Cho các kl td với dd HCl
+ tan có khí thoát ra là Fe, Al , Mg (1)
+không tan là Ag
-Cho các chất nhóm 1 td với dung dịch kiềm dư
+ Nếu tan là Al
+ không tan là Fe,Mg (2)
-Cho các chất nhóm 2 tác dụng với H2SO4 đặc nguội
+ nếu tan là Mg
+không tan là Fe

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
GD

a) - Thử với lượng nhỏ mỗi chất.

- Cho kim loại vào dung dịch NaOH:

+ Có khí bay lên H2 => Nhận biết Al

+ Không hiện tượng: Zn, Cu

- Cho các kim loại vào dd HCl:

+ Có khí bay lên H2 => Zn

+ Không hiện tượng: Cu

\(Al+NaOH+H_2O\rightarrow NaAlO_2+\dfrac{3}{2}H_2\uparrow\\ Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)

Bình luận (0)
GD

C2 anh gọi ý ban đầu dùng dung dịch HCl loại được Ag, sau đó trộn các dd muối mới tạo thành với dd NaOH thì sẽ nhận biết được 3 dung dịch còn lại: KT trắng xanh dễ hóa nâu ngoài không khí => Fe, KT trắng => Mg, KT keo trắng KT tan => Al(OH)3

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
H24
5 tháng 1 2021 lúc 20:53

- Đổ nước vào các chất rắn

+) Chất rắn tan dần: K2O

PTHH: \(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)

+) Chất rắn tan và có khí: Ba và Na  (Nhóm 1)

PTHH: \(Ba+2H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2+H_2\uparrow\)

            \(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\uparrow\)

+) Chất rắn không tan: Fe, Ag, Al, Mg và CuO  (Nhóm 2)

- Sục CO2 vào từng dd nhóm 1 sau khi đổ nước 

+) Xuất hiện kết tủa: Ba

PTHH: \(Ba\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow BaCO_3\downarrow+H_2O\)

+) Không hiện tượng: Na

- Đổ dd HCl vào chất rắn trong nhóm 2

+) Dung dịch chuyển xanh lục và có khí: Fe

PTHH: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)

+) Dung dịch hóa xanh: CuO

PTHH: \(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)

+) Chất rắn không tan: Ag

+) Dung dịch không màu: Al và Mg

PTHH: \(2Al+6HCl\rightarrow AlCl_3+3H_2\uparrow\)

           \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

- Đổ dd KOH vào 2 chất rắn còn lại

+) Xuất hiện khí: Al

PTHH: \(Al+KOH+H_2O\rightarrow KAlO_2+\dfrac{3}{2}H_2\uparrow\)

+) Không hiện tượng: Mg

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NS
8 tháng 10 2019 lúc 14:15

Đáp án D.

- Cho dd H2SO4 loãng lần vào các mẫu thử:

   + Mẫu có khí thoát ra có có kết tủa trắng là Ba

Ba + H2SO4 → BaSO4↓ + H2

   + Mẫu có khí thoát ra và dung dịch muối thu được có màu trắng xanh là Fe

Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2

   + Mẫu không tan là Ag

   + 2 mẫu còn lại cùng có khí không màu thoát ra là Al và Mg

Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2

2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2

- Lấy một lượng dư kim loại Ba (đã nhận biết được ở trên) nhỏ vài giọt dd H2SO4 loãng đến sẽ xảy ra phản ứng

Ba + H2SO4 → BaSO4↓ + H2

Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2

Lọc bỏ kết tủa BaSO4↓ ta thu được dd Ba(OH)2

- Cho Ba(OH)2 lần lượt vào 2 mẫu thử chưa nhận biết được là Mg và Al

+ Kim loại nào thấy khí thoát ra là Al

2Al + 2H2O + Ba(OH)2 → Ba(AlO2)2 + 2H2

   + Kim loại nào không có hiện tượng gì là Mg

⇒ Vậy sẽ nhận ra được cả 5 kim loại

Bình luận (0)
NM
Xem chi tiết
MN
27 tháng 6 2021 lúc 8:39

a. Cho dung dịch NaOH lần lượt vào các mẫu thử : 

- Kết tủa xanh lam : CuSO4

- Kết tủa nâu đỏ : Fe(NO3)3

- Kết tủa trắng xanh , hóa nâu đỏ trong không khí : Fe(NO3)2

- Sủi bọt khí mùi khai : NH4Cl 

- Kết tủa keo trắng , tan dần trong NaOH dư : AlCl3

- Không HT : NaOH 

\(2NaOH+CuSO_4\rightarrow Na_2SO_4+Cu\left(OH\right)_2\)

\(3NaOH+Fe\left(NO_3\right)_3\rightarrow3NaNO_3+Fe\left(OH\right)_3\)

\(2NaOH+Fe\left(NO_3\right)_2\rightarrow2NaNO_3+Fe\left(OH\right)_2\)

\(NaOH+NH_4Cl\rightarrow NaCl+NH_3+H_2O\)

\(3NaOH+AlCl_3\rightarrow3NaCl+Al\left(OH\right)_3\)

\(NaOH+Al\left(OH\right)_3\rightarrow NaAlO_2+2H_2O\)

 

Bình luận (0)
NL
27 tháng 6 2021 lúc 8:39

a, - Trích từng dung dịch làm mẫu thử và đánh số thứ tự .

- Chọn thuốc thử là dung dịch NaOH dư .

- Nhỏ vào từng mẫu thử .

+, Mẫu thử không hiện tượng là NaOH

+, Mẫu thử tạo kết tủa xanh lơ là CuSO4

PTHH : CuSO4 + 2NaOH -> Cu(OH)2 + Na2SO4

+, Mẫu thử tạo kết tủa nâu đỏ là Fe(NO3)3

PTHH : Fe(NO3)3 + 3NaOH -> 3NaNO3 + Fe(OH)3

+, Mẫu thử tạo kết tủa trắng xanh rồi hóa nâu đỏ trong không khí là Fe(NO3)2

Fe(NO3)2 + 2NaOH -> Fe(OH)2 + 2NaNO3

2Fe(OH)2 + O2 + H2O -> 2Fe(OH)3

+, Mẫu thử tạo khí mùi khai là NH4Cl

PTHH : NH4Cl + NaOH -> NaCl + NH3 + H2O

+, Mẫu thử tạo kết tủa keo rồi tan là AlCl3

3NaOH + AlCl3 -> Al(OH)3 + 3NaCl

Al(OH)3 + NaOH -> NaAlO2 + H2O

Bình luận (0)
MN
27 tháng 6 2021 lúc 8:42

b.

Cho dung dịch H2SO4 loãng lần lượt vào từng chất : 

- Tan , sủi bọt , tạo kết tủa trắng : Ba 

- Tan , sủi bọt : Mg , Fe , Al 

- Không tan : Ag 

Cho Ba phản ứng đến dư với dung dịch H2SO4 => Lọc kết tủa , thu được dung dịch Ba(OH)2

Cho dung dịch Ba(OH)2 vào các dung dịch còn lại : 

- Kết tủa trắng : chất ban đầu là : Mg

- Kết tủa trắng xanh , hóa nâu đỏ trong không khí : Fe 

- Kết tủa keo trắng , tan dần : Al 

PTHH em tự viết nhé !

Bình luận (0)
1K
Xem chi tiết
BN
Xem chi tiết
CC
8 tháng 10 2021 lúc 7:39

c

Bình luận (0)
MH
11 tháng 10 2021 lúc 18:47

Trích mẩu thử cho mỗi lần thí nghiệm. Cho dung dịch H2SO4 loãng lần lượt vào các mẩu thử.

- Kim loại không tan là Ag, các kim loại còn lại tan và tạo khí H2 và các dung dịch muối.

- Trường hợp tạo kết tủa là Ba. Lọc bỏ kết tủa rồi lấy dung dịch nước lọc có chứa Ba(OH)2 cho tác dụng với các dung dịch muối ở trên.

+ Dung dịch tạo kết tủa trắng xanh rồi hóa nâu là FeSO4.

=> kim loại ban đầu là Fe.

+ Dung dịch tạo kết tủa keo trắng rồi tan dần là Al2(SO4)3  => kim loại

ban đầu là Al.

+ Dung dịch tạo kết tủa trắng là MgSO4  => kim loại ban đầu là Mg.

Bình luận (0)
HD
Xem chi tiết
HD
28 tháng 9 2016 lúc 17:53

- Trích  các chất rắn thành các mẫu thử

- THử các mẫu bằng dd NaOH đặc, mẫu nào tan sủi bọt khí là Al.

   2Al + 2H2O + 2NaOH ---> 2NaAlO2 + 3H2

- Thử 2 mẫu còn lại bằng dd HCl, nếu mẫu thử nào tan và có khí thoát ra là Mg, mẫu nào tan mà không có sủi bọt khí là MgO. Mẫu nào không tan trong dung dịch HCl là Ag

             Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2

            MgO + 2HCl --> MgCl2 + H2O 

Bình luận (0)