Khi mổ giun sẽ thấy thành Cơ thể và thành ruột có một khoảng trống chứa dịch đó là gì
Khi mổ giun sẽ thấy thành Cơ thể và thành ruột có một khoảng trống chứa dịch đó là gì
Khoang trống giữa thành cơ thể và thành ruột (nhìn thấy khi mổ giun) là:
khi mổ giun sẽ thấy thành cơ thể và thành ruột có một khoảng trống chứa dịch đó là gì
Vì sao giun đũa không bị tiêu hóa bởi các dịch tiêu hóa trong ruột non người?
A. Thành cơ thể được cấu tạo bởi hai lớp tế bào.
B. Phía ngoài cơ thể có lớp cuticun bao bọc.
C. Thành cơ thể rất dầy.
D. Thành cơ thể được cấu tạo bởi Protein
Câu 4: Khi ở ruột, giun đũa trưởng thành gây hại cho cơ thể người bằng cách nào?
Câu 5: Giun đũa kí sinh trong ruột non nhưng không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa vì sao?
Câu 6: Bệnh chân voi ở người do loài giun nào sau đây gây nên?
Câu 7: Những động vật nào sau đây thuộc ngành giun tròn sống kí sinh gây hại cho người và động vật?
Câu 8: Đắc điểm nào sau đây đúng với phần lớn của giun tròn?
Câu 9: Lớp cuticun của giun trong có vai trò?
Câu 10: Giun kim đẻ trứng ở nơi nào sau đây ở cơ thể người?
Câu 11: Ở giun đũa có loại cơ nào sau đây phát triển?
Câu 12: Giun đũa có cơ quan sinh sản là?
Câu 13: Con đường xâm nhập của giun kim vào cơ thể người là?
Câu 14: Con đường xâm nhập của giun móc câu vào cơ thể người là?
Câu 15: Loài động vật nào sau đây cơ thể có 8 tua?
Câu 16: Đặc điểm sinh sản nào có ở trai sông?
Câu 17: Trai lấy thức ăn từ môi trường bằng cách nào?
Câu 18: Trai tự vệ nhờ vào hoạt động nào sau đây?
Câu 19: Ngành thân mềm có những đặc điểm chung nào?
Câu 20: Có thể xác định độ tuổi của trai dựa vào?
Câu 21: Loại động vật thân mềm bảo vệ con trong khoang áo cơ thể mẹ là?
Câu 22:Tôm được xếp vào ngành chân khớp vì?
Câu 23: Vỏ tôm được cấu tạo bằng?
Câu 24: Loại giáp xác nào sống ở cạn?
Câu 25: Loại giáp xác nào có hại cho cá?
Câu 26: Ở phần đầu ngực của nhện, bộ phận nào sau đây có chức năng bắt mồi và tự vệ?
Câu 27: Ở nhện, bộ phận nào dưới đây nằm ở phần bụng?
Câu 28: Loại động vật nào sau đây kí sinh trên da người?
Câu 29 : Phát biểu nào sau đây về châu cháu là đúng?
Câu 30: Bộ phận nào của chau chấu nằm ở phần bụng?
Câu 31: Loại nào sau đây có hình thức di chuyển linh hoạt?
Câu 32: Động vật nào có ích cho việc thụ phấn cho cây trồng?
Câu 33: Châu chấu hô hấp bằng?
Câu 34: Ở bọ cạp bộ phận nào chứa nọc độc?
Câu 35: Bộ phận nào sau đây cửa nhệ có chức năng sinh ra tơ nhện?
Câu 36: Kể tên các loại thuộc lớp giác xác có giá trị xuất khẩu?
Câu 37: Nêu các vai trò của lớp giáp xác?
Câu 38: Nêu vai trò của ngành thân mềm?
Câu 39: Liệt kê các loại thuộc ngành giun dẹp, giun tròn, giun đốt?
Câu 40: Đặc điểm sinh sản giun đất?
GIÚP MIK VỚI MIK CẦN GẤP
CẢM ƠN TRƯỚC NHA!
5. Vì giun đũa có lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể.
6.Giun chỉ
7.Giun móc câu: kí sinh ở tá tràng con người và dẫn đến tình trạng xanh xao và vàng vọt. Giun móc câu có thể xâm nhập trực tiếp qua da bàn chân khi đi chất đất ở những vùng có ấu trùng.
Giun rễ lúa: ký sinh ở rễ của cây lúa, gây thối rễ và dần dần làm lá úa và chết cả cây.
Giun kim: kí sinh ở ruột già của người đặc biệt là ở trẻ em. Vào ban đêm, giun cái tìm đến hậu môn để đẻ trứng tạo cảm giác ngứa ngáy.
TK
5.: Vì sao khi kí sinh trong ruột non giun đũa không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa? A. Vì giun đũa chui rúc dưới lớp niêm mạc của ruột non nên không bị tác động bởi dịch tiêu hóa.
GIUN ĐŨA
1.Lối sống:..............ở ruột non người.
2.Cấu tạo:Hình...........
2.1)có lớp cuticun bao bọc ngoài cơ thể-giúp giun............trong rượt non người.
2,2)Cấu tạo trong:
-Cơ thể hình ống;thành cơ thể có lớp biểu bì và lớp..........phát triển.
-Di chuyển:Có lớp cơ dọc phát triển nên đi cuy6e3n hạn chế, chỉ............-chui rúc trong môi trường kí sinh.
2.3)dINH DƯỠNG:hút chất dinh dưỡng từ môi trường kí sinh nhờ.......phát triển.
2.4)Sinh sản
-Cơ thể.................
-Tuyến sinh dục có dạng ống phát tri63n.
-Thụ tinh........,đẻ nhiều trừng và có khả na7ng phát tán rất rộng.
1. Kí sinh
2.Hình ống
2.1. đũa không bị tiêu hủy
1.kí sinh
2.chiếc đũa
3.không bị tiêu hóa
4.cơ dọc
5.cong cơ thể lại và duỗi ra
6.hầu
7.phân tính
8.trong
Phát biểu nào dưới đây là đúng khi nói về giun đũa?
1. Cơ thể giun đũa có cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng bụng phát triển.
2. Bọc ngoài cơ thể giun đũa là lớp vỏ cuticun.
3. Giun đũa lưỡng tính.
4. Giun đũa cái to, dài; giun đực nhỏ, ngắn, đuôi cong.
5. Ruột giun đũa phân nhánh.
6. Giun đũa thụ tinh trong.
Số ý đúng là:
Hãy hướng sự quan tâm của bạn tới những việc bạn có thể làm thay vì nghi hoặc khả năng của bản thân. Thực tế cho thấy, chúng ta chẳng đạt được bất cứ điều gì nếu cứ luôn miệng nói rằng mình không làm được. Khi phải đối mặt với khó khăn, hãy tự nhủ rằng mọi rắc rối sẽ được giải quyết, từ đó, nỗ lực tìm giải pháp cho vấn đề. Đó chính là cách tạo ra sự khởi đầu tốt đẹp. Hãy nhớ rằng thành công trong cuộc sống luôn đi kèm với những câu khẳng định như: “Tôi có thể” hoặc “Tôi sẽ làm được”, và hành động bao giờ cũng tạo ra điều kì diệu. Đừng ngồi đó chờ đợi mộng tưởng biến thành sự thật. Khi đã nỗ lực hết mình, dù có thất bại, bạn cũng không phải tiếc nuối. Thất bại khiến bạn không chỉ rút ra bài học kinh nghiệm mà còn hiểu được giá trị của thành công. Bạn thực sự thất bại khi chưa thử mọi cơ hội mà bạn đang có. Khi thực sự muốn làm một điều gì đó, chắc chắn sẽ có cách để bạn làm được. Điều quan trọng là bạn phải xem xét các khả năng để tạo ra cơ hội chứ không phải lãng phí thời gian để mổ xẻ những trách nhiệm của mình.
Nêu nội dung của đoạn trên
Lớp cơ của thành ruột non có vai trò nào sau đây ?
1. Dự trữ chất dinh dưỡng, phòng khi cơ thể thiếu hụt dinh dưỡng vì nguyên nhân nào đó
2. Co bóp tạo lực đẩy thức ăn dần xuống các phần tiếp theo của ống tiêu hoá
3. Co bóp giúp thức ăn thấm đều dịch tuỵ, dịch mật và dịch ruột, tăng hiệu quả tiêu hoá thức ăn
A. 1, 2, 3
B. 1, 3
C. 1, 2
D. 2, 3