Những câu hỏi liên quan
HL
Xem chi tiết
HL
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
H24
30 tháng 12 2021 lúc 19:22

Tham khảo :

Không có mô tả.

 

Bình luận (0)
NP
Xem chi tiết
VT
29 tháng 6 2019 lúc 10:18

a) Gọi ba phần của số 6200 là a, b, c. Từ giả thiết ta có:

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}\)\(a+b+c=6200\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{2+3+5}=\frac{6200}{10}=620\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\frac{a}{2}=620=>a=620.2=1240.\\\frac{b}{3}=620=>b=620.3=1860.\\\frac{c}{5}=620=>c=620.5=3100.\end{matrix}\right.\)

Vậy ba phần của số 6200 tỉ lệ thuận với 2, 3, 5 là: 1240; 1860; 3100.

b) Gọi ba phần của số 6200 là x, y, z. Từ giả thiết ta có:

\(\frac{x}{\frac{1}{2}}=\frac{y}{\frac{1}{3}}=\frac{z}{\frac{1}{5}}\)\(x+y+z=6200\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:

\(\frac{x}{\frac{1}{2}}=\frac{y}{\frac{1}{3}}=\frac{z}{\frac{1}{5}}=\frac{x+y+z}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{5}}=\frac{6200}{\frac{31}{30}}=6000\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\frac{x}{\frac{1}{2}}=6000=>x=6000.\frac{1}{2}=3000\\\frac{y}{\frac{1}{3}}=6000=>y=6000.\frac{1}{3}=2000\\\frac{z}{\frac{1}{5}}=6000=>z=6000.\frac{1}{5}=1200\end{matrix}\right.\)

Vậy ba phần của số 6200 tỉ lệ nghịch với 2, 3, 5 là 3000; 2000; 1200.

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
BT
29 tháng 6 2019 lúc 10:25

Gọi 3 phần đó lần lượt là a, b, c( 0<a,b,c<6200)

Vì 3 phần đó lần lượt tỉ lệ thuận với 2,3,5 nên ta có

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}\) Mà a+b+c =310

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{2+3+5}=\frac{6200}{10}=620\)

Do đó:

\(\frac{a}{2}=620=>a=1240\)

\(\frac{b}{3}=620=>b=1860\)

\(\frac{c}{5}=620=>c=3100\)

Vậy ...

b,Gọi 3 phần đó lần lượt là a,b,c( 0<a,b,c<6200)

Vì 3 phần đó lần lượt TLN với 2,3,5 nên ta có

a/ \(\frac{a}{\frac{1}{2}}=\frac{b}{\frac{1}{3}}=\frac{c}{\frac{1}{5}}\)

Mà a+ b+c= 6200

Áp dụng tc ...

\(\frac{a}{\frac{1}{2}}=\frac{b}{\frac{1}{3}}=\frac{c}{\frac{1}{5}}=\frac{a+b+c}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{5}}=\frac{6200}{\frac{31}{30}}=6000\)

Do đó:

\(\frac{a}{\frac{1}{2}}=6000=>a=3000\)

\(\frac{b}{\frac{1}{3}}=6000=>b=2000\)

\(\frac{c}{\frac{1}{5}}=6200=>c=1240\)

Vậy...

Bình luận (0)
QL
29 tháng 6 2019 lúc 10:27

a) Gọi 3 số đó lần lượt là a,b và c (\(a,b,c>0\))

Theo đề bài, ta có: \(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{2+3+5}=\frac{6200}{10}=620\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{a}{2}=620\Leftrightarrow a=620.2=1240\\\frac{b}{3}=620\Leftrightarrow b=620.3=1860\\\frac{c}{5}=620\Leftrightarrow c=620.5=3100\end{matrix}\right.\)

Vậy 3 số đó là: 1240, 1860 và 3100.

b) Gọi 3 số đó lần lượt là a,b và c (\(a,b,c>0\))

Theo đề bài, ta có: \(2a=3b=5c\)

\(\Leftrightarrow\frac{30a}{15}=\frac{30b}{10}=\frac{30c}{6}=\frac{30a+30b+30c}{15+10+6}=\frac{30\left(a+b+c\right)}{31}=\frac{30.6200}{31}=6000\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{30a}{15}=6000\Leftrightarrow a=\frac{6000.15}{30}=3000\\\frac{30b}{10}=6000\Leftrightarrow b=\frac{6000.10}{30}=2000\\\frac{30c}{6}=6000\Leftrightarrow c=\frac{6000.6}{30}=1200\end{matrix}\right.\)

Vậy 3 số đó là: 3000, 2000 và 1200.

Bình luận (0)
LT
Xem chi tiết
VB
15 tháng 3 2022 lúc 19:10

aaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LL
Xem chi tiết
DD
28 tháng 11 2021 lúc 19:51

mỗi đề bài cậu gọi là a;b;c rồi áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau nhé

Bình luận (0)
LL
Xem chi tiết
SS
Xem chi tiết
PA
13 tháng 7 2016 lúc 20:31

Gọi 3 phần đó lần lượt là a, b, c.

a.

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{a+b+c}{2+3+4}=\frac{99}{9}=11\)

\(\frac{a}{2}=11\Rightarrow a=11\times2=22\)

\(\frac{b}{3}=11\Rightarrow b=11\times3=33\)

\(\frac{c}{4}=11\Rightarrow c=11\times4=44\)

b.

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}=\frac{a+b+c}{3+5+7}=\frac{285}{15}=19\)

\(\frac{a}{3}=19\Rightarrow a=19\times3=57\)

\(\frac{b}{5}=19\Rightarrow b=19\times5=95\)

\(\frac{c}{7}=19\Rightarrow c=19\times7=133\)

d.

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a}{4}=\frac{b}{7}=\frac{c}{8}=\frac{d}{12}=\frac{a+b+c+d}{4+7+8+12}=\frac{465}{31}=15\)

\(\frac{a}{4}=15\Rightarrow a=15\times4=60\)

\(\frac{b}{7}=15\Rightarrow b=15\times7=105\)

\(\frac{c}{8}=15\Rightarrow c=15\times8=120\)

\(\frac{d}{12}=15\Rightarrow d=15\times12=180\)

 

Bình luận (0)
LA
13 tháng 7 2016 lúc 20:11

a) 99= 22+33+44

b) 285=57+95+133

c) 2A5 là  cái gì ?

d) 465= 60+105+120+180

Bình luận (1)
NC
Xem chi tiết
NN
24 tháng 11 2017 lúc 13:13

a)

Gọi 3 phần của số 6200 lần lượt là a, b, c.

Theo đè ta có:

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{5}\)\(a+b+c=6200\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{a+b+c}{2+3+5}=\dfrac{6200}{10}=620\)

\(\dfrac{a}{2}=620\Rightarrow a=620.2=1240\)

\(\dfrac{b}{3}=620\Rightarrow b=620.3=1860\)

\(\dfrac{c}{5}=620\Rightarrow c=620.5=3100\)

Vậy số 6200 được chia thành 3 phần lần lượt là 1240, 1860, 3100.

b)

Gọi 3 phần của số 6200 lần lượt là a, b, c.

Theo đè ta có:

\(\dfrac{a}{\dfrac{1}{2}}=\dfrac{b}{\dfrac{1}{3}}=\dfrac{c}{\dfrac{1}{5}}\)\(a+b+c=6200\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{a}{\dfrac{1}{2}}=\dfrac{b}{\dfrac{1}{3}}=\dfrac{c}{\dfrac{1}{5}}=\dfrac{a+b+c}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{5}}=\dfrac{6200}{\dfrac{31}{30}}=6000\)

\(\dfrac{a}{\dfrac{1}{2}}=6000\Rightarrow a=6000.\dfrac{1}{2}=3000\)

\(\dfrac{b}{\dfrac{1}{3}}=6000\Rightarrow b=6000.\dfrac{1}{3}=2000\)

\(\dfrac{c}{\dfrac{1}{5}}=6000\Rightarrow c=6000.\dfrac{1}{5}=1200\)

Vậy số 6200 được chia thành 3 phần lần lượt là 3000, 2000, 1200.

Bình luận (0)
BH
24 tháng 11 2017 lúc 12:57

toán lớp mấy z?bài mấy?

Bình luận (2)