Những câu hỏi liên quan
NV
Xem chi tiết
NK
15 tháng 11 2021 lúc 12:49

D

Bình luận (0)
H24
15 tháng 11 2021 lúc 12:49

D

Bình luận (0)
DN
15 tháng 11 2021 lúc 12:50

câu D nha

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
TT
9 tháng 5 2016 lúc 21:02

Rau là một lọai cây cần nhiều nước, nếu trồng rau trên đất khô cằn, ít được tưới nước, bón phân, và vun xới thì rễ sẽ hoạt động yếu, hút được ít nước và muối khoáng. 
Thiếu nước và muối khoáng sự quang hợp lá sẽ giảm, chế tạo ít chất hữu cơ, lá không thể xanh tốt.Thân, rễ, lá được cung cấp ít chất hũu cơ nên chậm lớn, cây sẽ bị còi cọc dẫn đến năng suất thu hoạch thấp.

Bình luận (0)
NN
9 tháng 5 2016 lúc 21:04

 Rau là loại cây có nhu cầu về nước rất cao. Nếu trồng rau trên đất khô cằn ít được tưới thì rề sẽ hoạt động yếu, hút được ít nước và muối khoáng. Thiếu nước và muối khoáng, lá cũng sẽ quang hợp kém, chỉ chế tạo được ít chất dinh dưỡng nên lá không thể xanh tốt. Các cơ quan khác như rễ thân được cung cấp ít chất dinh dưỡng cũng không thể lớn nhanh, kết quả cây còi cọc, năng suất thấp.
 

Bình luận (0)
NM
9 tháng 5 2016 lúc 21:07

Vì thiếu nước và muối khoáng thì sự quang hợp của lá sẽ giảm, chế tạo ít chất hữu cơ nên lá không xanh tốt. Rễ, thân ,lá vì ít được cung cấp chất hữu cơ nên chậm lớn, cây bị còi cọc dẫn đến năng xuất thấp.

Bình luận (0)
TA
Xem chi tiết
PA
Xem chi tiết
LA
Xem chi tiết
DT
25 tháng 4 2016 lúc 18:56

Địa hình đồng bằng ở nước ta có vùng nông nghiệp phát triển nhất vì các đồng bằng do phù sa bồi tụ thường bằng phẳng,thấp,thuận lợi cho việc tưới tiêu,gieo trồng các loại cây lương thực,thực phẩm.

Bình luận (0)
BV
20 tháng 4 2017 lúc 7:02

- Các nước này đang trong giai đoạn công nghiệp hóa với chiến lược công nghiệp hướng về xuất khẩu, trên cơ sở thu hút vốn, công nghệ và kinh nghiệm quản lí của các nước công nghiệp phát triển, nên đã hình thành các khu công nghiệp lập trung.
- Trên thực tế, các khu công nghiệp tập trung đã và đang thu vốn đầu tư ở trong và ngoài nước, sản xuất nhiều sản phẩm phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu, tạo thêm việc làm và nâng cao chất lượng lao động, mở rộng việc chuyển giao công nghệ tiên tiến, góp phần hình thành các đô thị mới và giảm bớt chênh lệch vùng

Bình luận (1)
TT
Xem chi tiết
CC
14 tháng 9 2021 lúc 15:13

d

Bình luận (1)
DH
14 tháng 9 2021 lúc 15:20

d nha

Bình luận (1)
NA
14 tháng 9 2021 lúc 15:28

d

Bình luận (1)
TA
Xem chi tiết
M9
30 tháng 10 2021 lúc 13:20

D

Bình luận (0)
H24
30 tháng 10 2021 lúc 13:20

D

Bình luận (0)
CL
30 tháng 10 2021 lúc 13:22

D

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết
KS
24 tháng 3 2022 lúc 19:38

tham khảo 

+ Địa hình đồi núi thấp và bề mặt thoải. Độ cao địa hình giảm dần từ phía tây bắc xuống phía đông nam.

+ Đất phổ biến là đất bazan, đất xám thích hợp phát triển cây công nghiệp.

+ Khí hậu cận xích đạo gió mùa và nóng ẩm (cây trồng phát triển quanh năm).

+ Sông ngòi: sông Đồng Nai có giá trị cung cấp nước cho thủy điện, cung cấp nước cho sản xuất và sinh hoạt.

+ Rừng không nhiều nhưng có ý nghĩa lớn về mặt du lịch và đảm bảo nguồn sinh thủy cho các sông trong vùng, bảo vệ đất không bị sói mòn.

+ Biển ấm và ngư trường rộng nên hải sản rất phong phú, gần đường hàng hải quốc tế.

+ Thềm lục địa nông rộng và giàu tiềm năng dầu khí.

+ Trên đất liền ít khoáng sản và khoáng sản không phong phú.

+ Diện tích rừng tự nhiên chiếm tỉ lệ thấp so với rừng nhân tạo.

+ Nguy cơ ô nhiễm môi trường do các tác động của thiên nhiên và con người

+ Phải bảo vệ và phát triển rừng đầu nguồn ở Đông Nam Bộ vì:
- Phần lớn diện tích Đông Nam Bộ là đồng bằng cao và đồi thấp, khí hậu cận xích đạo với mùa khô kéo dài 4 - 5 tháng, diện tích rừng đầu nguồn trong các năm gần đây suy giảm. Nếu không bảo vệ và phát triển rừng đầu nguồn sẽ dẫn tới:
- Nguồn nước ngầm giảm sút, gây trở ngại cho sản xuất nông nghiệp vào mùa khô và cho sinh hoạt dân cư.
- Chế độ nước các sông Bé, sông Sài Gòn ... sẽ thất thường, ảnh hưởng đến sự hoạt động của các nhà máy thủy điện (Cần Đơn,Thác Mơ, Trị An), đến nguồn cung cấp nước cho công nghiệp, cho sinh hoạt và việc nuôi trồng thủy sản. Mùa khô, xâm nhập mặn sẽ diễn ra mạnh hơn, mùa mưa các vùng thấp sẽ bị ngập sâu hơn
- Bảo vệ và phát triển rừng đầu nguồn sẽ duy trì nguồn sinh thủy của vùng, góp phần bảo vệ môi trường tự nhiên của Đông Nam Bộ.
+ Phải hạn chế ô nhiễm nước của các dòng sông ở Đông Nam Bộ vì:
Đông Nam Bộ là vùng có tốc độ công nghiệp hóa, đô thị hóa diễn ra mạnh, tập trung nhiều khu công nghiệp, tành trạng ô nhiễm nguồn nước sông do các chất thải có xu hướng tăng trong các năm qua, tác dộng tiêu cực đến sản xuất (nông nghiệp, công nghiệp, nghề cá), sinh hoạt dân cư và du lịch.

Bình luận (0)