Số tự nhiên n phải thỏa mãn điều kiện gì để biểu thức sau chia hết cho 3:
M=2017n+2017n+n2017
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Giá trị số tự nhiên n thỏa mãn điều kiện gì để phép chia x n + 3 y 6 : x 9 y n là phép chia hết?
A. n < 6
B. n = 5
C. n > 6
D. n = 6
Để phép chia x n + 3 y 6 : x 9 y n là phép chia hết thì
9 ≤ n + 3 n ≤ 6 n ∈ N ⇔ n ≥ 6 n ≤ 6 n ∈ N
=> n = 6
Đáp án cần chọn là: D
Chỉ ra 3 số tự nhiên m, n, p thỏa mãn các điều kiện sau: m không chia hết cho p và n không chia hết cho p nhưng m + n chia hết cho p
TL
Ta có thể đưa ra nhiều bộ ba số thỏa mãn yêu cầu bài toán như sau:
+ Ví dụ 1. Các số 7; 9 và 2.
Ta có 7 không chia hết cho 2 và 9 cũng không chia hết cho 2 nhưng 7 + 9 = 16 lại chia hết cho 2.
+ Ví dụ 2. Các số 13; 19 và 4.
Ta có 13 không chia hết cho 4 và 19 cũng không chia hết cho 4 nhưng 13 + 19 = 32 lại chia hết cho 4.
+ Ví dụ 3. Các số 33; 67 và 10.
Ta có 33 không chia hết cho 10 và 67 cũng không chia hết cho 10 nhưng 33 + 67 = 100 lại chia hết cho 10.
Tương tự, các em có thể đưa ra các bộ ba số khác nhau thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Qua bài tập 6 này, ta rút ra nhận xét như sau:
Nếu m chia hết cho p và n chia hết cho p thì tổng m + n chia hết cho p nhưng điều ngược lại chưa chắc đã đúng.
Nếu tổng m + n chia hết cho p thì chưa chắc m chia hết cho p và n chia hết cho p.
HT ( Sai thì cho mik xin lỗi )
3 và 8 và 11
Chắc vậy thôi nha bạn :)
VD nhé
10 ⋮ 5
4 + 6 ⋮ 5
Nhưng 4 '/. 5; 6 '/. 5
~HT~
Cho biểu thức: A=3/n+2 với n là số nguyên:
a, số nguyên n phải thỏa mãn điều kiện gì để a là phân số.
b, số nguyên n phải thỏa mãn điều kiện gì để a là số nguyên.
bạn nào làm dc mình tick cho.
cho biểu thức A=3/n+2 với n là số nguyên
a, số nguyên n phải thỏa mãn điều kiện gì để a là phân số
b, số nguyên n phải thỏa mãn điều kiện gì để a là số nguyên
c, tìm phân số A biết n=1, n=2, n=-7
A = 3 phần n trừ 3
A=3 phần n trừ 3 nhá em
Chỉ ra ba số tự nhiên m, n, p thỏa mãn các điều kiện sau: m không chia hết cho p và n không chia hết cho p nhưng m + n chia hết cho p.
m = 5
n = 4
p = 3
m + n = 5 + 4 = 9
(m + n) ⋮ p (9 ⋮ 3)
Chứng tỏ rằng : Tích (2017n+2019)*(2017n+2018) chia hết cho 2
Ta thấy (2017n + 2019) và (2017n + 2018) là 2 số tự nhiên liên tiếp
Th1: (2017n + 2019) là số chẵn; (2017n + 2018) là số lẻ
=> (2017n + 2019) \(⋮\)2 ; (2017n + 2018) \(⋮̸\)2
=> (2017n + 2019) (2017n + 2018) \(⋮\)2 (Vì (2017n + 2019) \(⋮\)2)
Th2: (2017n + 2019) là số lẻ; (2017n + 2018) là số chẵn
=> (2017n + 2018) \(⋮\)2 ; (2017n + 2019) \(⋮̸\)2
=> (2017n + 2019) (2017n + 2018) \(⋮\)2 (Vì (2017n + 2018) \(⋮\)2)
Vậy ....
tìm tất cả các số nguyên n để p=2017n^2+2015n+30 chia hết cho 6n
Cho biểu thức A = 6/n-3 với n là số nguyên.
a.Số nguyên n phải thỏa mãn điều kiện gì để A là phân số.
b.Tìm các số nguyên n để AϵZ
a, Để A là phân số thì \(n-3\ne0\Rightarrow n\ne3\)
b, Để \(A\in Z\)
\(\Rightarrow\dfrac{6}{n-3}\in Z\\ \Rightarrow n-3\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)
Ta có bảng
n-3 | -6 | -3 | -2 | -1 | 1 | 2 | 3 | 6 |
n | -3 | 0 | 1 | 2 | 4 | 5 | 6 | 9 |
Vậy \(n\in\left\{-3;0;1;2;4;5;6;9\right\}\)
1. Chỉ ra ba số tự nhiên m, n, p thỏa mãn các điều kiện sau: m không chia hết cho p và n cũng không chia hết cho p nhưng m+n chia hết cho p
2. Cho a và b là hai số tự nhiên. Giải thích tại sao nếu (a+b) chia hết m và a chia hết cho m thì b chia hết cho m.
1.
Ta có thể đưa ra nhiều bộ ba số thỏa mãn yêu cầu bài toán như sau:
+ Ví dụ 1. Các số 7; 9 và 2.
Ta có 7 không chia hết cho 2 và 9 cũng không chia hết cho 2 nhưng 7 + 9 = 16 lại chia hết cho 2.
+ Ví dụ 2. Các số 13; 19 và 4.
Ta có 13 không chia hết cho 4 và 19 cũng không chia hết cho 4 nhưng 13 + 19 = 32 lại chia hết cho 4.
+ Ví dụ 3. Các số 33; 67 và 10.
Ta có 33 không chia hết cho 10 và 67 cũng không chia hết cho 10 nhưng 33 + 67 = 100 lại chia hết cho 10.
Tương tự, các em có thể đưa ra các bộ ba số khác nhau thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Qua bài tập 6 này, ta rút ra nhận xét như sau:
Nếu m chia hết cho p và n chia hết cho p thì tổng m + n chia hết cho p nhưng điều ngược lại chưa chắc đã đúng.
Nếu tổng m + n chia hết cho p thì chưa chắc m chia hết cho p và n chia hết cho p.
2.
Vì (a+b)⋮ma+b ⋮ m nên ta có số tự nhiên k (k≠0)k≠0 thỏa mãn a + b = m.k (1)
Tương tự, vì a⋮ma ⋮ m nên ta cũng có số tự nhiên h(h≠0)h≠0 thỏa mãn a = m.h
Thay a = m. h vào (1) ta được: m.h + b = m.k
Suy ra b = m.k – m.h = m.(k – h) (tính chất phân phối của phép nhân với phép trừ).
Mà m⋮mm⋮m nên theo tính chất chia hết của một tích ta có m(k−h)⋮mmk-h ⋮ m
Vậy b⋮m.b ⋮ m.