Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6


Những câu hỏi liên quan
LY
Xem chi tiết
AB
Xem chi tiết
NA
Xem chi tiết
NT
22 tháng 12 2021 lúc 11:03

\(\Leftrightarrow n+1\in\left\{1;3\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;2\right\}\)

Bình luận (1)
TT
Xem chi tiết
GJ
Xem chi tiết
HD
1 tháng 12 2017 lúc 15:53

C1

 Câu trả lời hay nhất:  Bài này có nhiều cách giải khác nhau: 
C1: Nhận vào: 5x^2-16x+3=0, giải phương trình bậc 2 => x=3, x=1/5 
C2: Đặt nhân tử chung: 
5x(x-3)-(x-3)=0 <=> (x-3)(5x-1)=0 <=> x-3=0 hoặc 5x-1=0 
<=> x=3, x=1/5

C2

Bình luận (0)
GJ
1 tháng 12 2017 lúc 16:34

Mình cần câu trả lời cụ thể hơn

Bình luận (0)
LS
Xem chi tiết
LS
21 tháng 11 2021 lúc 9:09

Help me please

Bình luận (0)
NH
21 tháng 11 2021 lúc 9:13

Tham khảo:
undefined

Bình luận (0)
C2
Xem chi tiết
DT
11 tháng 12 2018 lúc 21:02

a) 140 chia hết cho x => x thuộc Ư(140)

    168 chia hết cho x => x thuộc Ư(168)
   Vậy x thuộc ƯC(140,168)

140 = 22.5.7

168 = 23.3.7

ƯCLN(140,168)=22.7 = 28

ƯC(140,168)=Ư(28) = {1;2;4;7;14;28}

Vì x>16 => x=28

b)x chia hết cho 24 => x thuộc B(24)

   x chia hết cho 50 => x thuộc B(50)

   x chia hết cho 60 => x thuộc B(60)

24 = 23.3

50 = 2.52

60 = 22.3.5

BCNN(24,50,60) = 23.3.52=600

BC(24,50,60) = B(600) = {0;600;1200;1800;2400;...}

Vì 0<x<600 => x thuộc rỗng(mình nghĩ câu này đề sai)

Học tốt!!!!!

Bình luận (0)
C2
11 tháng 12 2018 lúc 21:44

bạn ơi 0 < x < 500 mà bạn chứ không phải là 0 < x < 600 nha bạn

Bình luận (0)
LA
6 tháng 1 2022 lúc 20:37

?????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bình luận (0)
HT
Xem chi tiết
NM
24 tháng 9 2016 lúc 20:43

a) 16 chia hết cho x - 2

Vì 16 chia hết cho x - 2

=> x - 2 thuộc Ư(16) = { 1 ; 2 ; 4 ; 8 ; 16 }

=> x thuộc { 3 ; 4 ; 6 ; 10 ; 18 }

Vậy x thuộc { 3 ; 4 ; 6 ; 10 ; 18 }

b) 24 chia hết cho x + 1

Vì 24 chia hết cho x + 1 

=> x + 1 thuộc Ư(24) = { 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 8 ; 12 ; 24 }

=> x thuộc { 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 5 ; 7 ; 11 ; 23 }

Vậy x thuộc { 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 5 ; 7 ; 11 ; 23 }

c) 42 chia hết cho 2x

Vì 42 chia hết cho 2x

=> 2x thuộc Ư(42) = { 1 ; 2 ; 3 ; 6 ; 7 ; 14 ; 21 ; 42 }

* TH1: 2x = 1

              x = \(\frac{1}{2}\) ( loại )

* TH2: 2x = 2

             x = 1 ( chọn )

* TH3: 2x = 3

             x = \(\frac{3}{2}\) ( loại )

* TH4: 2x = 6

              x = 3

* TH5: 2x = 7

             x =\(\frac{7}{2}\) ( loại )

* TH6: 2x = 14

              x = 7

* TH7: 2x = 21

              x = \(\frac{21}{2}\) ( loại )

* TH8: 2x = 42

              x = 21 ( chọn )

Vậy x thuộc { 2 ; 6 ; 14 ; 42 }

d) 75 chia hết cho 2x + 1

Vì 75 chia hết cho 2x + 1

=> 2x + 1 thuộc Ư(75) = { 1 ; 3 ; 5 ; 15 ; 25 ; 75 }

=> 2x thuộc { 0 ; 2 ; 4 ; 14 ; 24 ; 74 }

=> x thuộc { 0 ; 1 ; 2 ; 7 ; 12 ; 37 }

Vậy x thuộc { 0 ; 1 ; 2 ; 7 ; 12 ; 37 }

Chúc bạn học tốthihi

Bình luận (2)
AT
24 tháng 9 2016 lúc 20:39

A) X = (

Bình luận (0)
PA
Xem chi tiết
DH
24 tháng 1 2017 lúc 11:02

2x + 3 ⋮ x - 2 <=> 2x - 4 + 7 ⋮ x - 2 <=> 2(x - 2) + 7 ⋮ x - 2

Vì 2(x - 2) ⋮ x - 2 với mọi x . Để 2(x - 2) + 7 ⋮ x - 2 <=> 7 ⋮ x - 2

=> x - 2 là ước của 7 ; Ư(7) = { - 7; - 1; 1; 7 }

Ta có bảng sau :

x - 2- 7- 11  7  
x- 5139

Vậy x ∈ { - 5; 1; 3; 9 }

Bình luận (0)
HT
24 tháng 1 2017 lúc 11:01

2x+3 = 2(x-2)+4+3

        =2(x-2)+7

Theo bài ra:

    2x+3 chia hết cho x-2

=>2(x-2)+7 chia hết cho x-2

Mà 2(x-2) chia hết cho x-2

=>7 chia hết cho x-2

Tiếp theo bạn tự kẻ bảng rồi làm tiếp nha !

Bình luận (0)