Nêu cơ quan đi chuyển, lối sống, vai trò của mọt ẩm,sun,rận nước,chân kiếm, cua nhện,tôm ở nhờ
1.Em hãy nêu đặc điểm về cấu tạo và lối sống của Mọt ẩm, con sun, Rận nước, Chân kiếm, cua đồng đực, cua nhện và tôm ở nhờ, ve bò.
Tham khảo
Tên loài | Kích thước | Môi trường sống | Lối sống | Đặc điểm khác |
Mọt ẩm | Nhỏ | Ẩm ướt | Ở cạn | Thở bằng mang |
Sun | Nhỏ | Dưới biển | Lối sống cố định | Sống bám vào vỏ tàu |
Rận nước | Rất nhỏ | Dưới nước | Sống tự do | Mùa hạ sinh tràn con cái |
Chân kiếm | Rất nhỏ | Dưới nước | Sống kí sinh,tự do | Kí sinh,phần phụ bị tiêu giảm |
Cua đồng | Lớn | Dưới nước | Hang hốc | Phần bụng tiêu giảm |
Cua nhện | Rất lớn | Ở biển | Đáy biển | Chân dài |
Tên loài | Kích thước | Môi trường sống | Lối sống | Đặc điểm khác |
Mọt ẩm | Nhỏ | Ẩm ướt | Ở cạn | Thở bằng mang |
Sun | Nhỏ | Dưới biển | Lối sống cố định | Sống bám vào vỏ tàu |
Rận nước | Rất nhỏ | Dưới nước | Sống tự do | Mùa hạ sinh tràn con cái |
Chân kiếm | Rất nhỏ | Dưới nước | Sống kí sinh,tự do | Kí sinh,phần phụ bị tiêu giảm |
Cua đồng | Lớn | Dưới nước | Hang hốc | Phần bụng tiêu giảm |
Cua nhện | Rất lớn | Ở biển | Đáy biển | Chân dài |
Nhóm gồm toàn những động vật thuộc lớp giáp xác: là:
A. Mọt ẩm, sun, rận nước, chân kiếm, tôm, cua.
B. Tôm, cua, nhện, châu chấu, tép, ve bò.
C. Mọt ẩm, sun, rận nước, châu chấu, tép, ve bò.
D. Tôm, cua, nhện, châu chấu,tép, ve bò.
Lối sống của rận nuoc và mọt ẩm o đâu? Chân kiếm, cua đồng-nhện có co quan do chuyển nào?
Tên loài | Kích thước | Môi trường sống | Lối sống | Đặc điểm khác |
Mọt ẩm | Nhỏ | Ẩm ướt | Ở cạn | Thở bằng mang |
Sun | Nhỏ | Dưới biển | Lối sống cố định | Sống bám vào vỏ tàu |
Rận nước | Rất nhỏ | Dưới nước | Sống tự do | Mùa hạ sinh tràn con cái |
Chân kiếm | Rất nhỏ | Dưới nước | Sống kí sinh,tự do | Kí sinh,phần phụ bị tiêu giảm |
Cua đồng | Lớn | Dưới nước | Hang hốc | Phần bụng tiêu giảm |
Cua nhện | Rất lớn | Ở biển | Đáy biển | Chân dài |
Nhóm gồm toàn những động vật có đặc điểm “ Cơ thể có hai phần: Đầu- ngực và bụng, phần đầu – ngực có giác quan, miệng với các chân hàm xung quanh và chân bò” là:
A. Mọt ẩm, sun, rận nước, chân kiếm, tôm, cua.
B. Tôm, cua, nhện, châu chấu, tép, ve bò.
C. Mọt ẩm, sun, rận nước, châu chấu, tép, ve bò.
D. Tôm, cua, nhện, châu chấu, tép, ve bò.
A. Mọt ẩm, sun, rận nước, chân kiếm, tôm, cua.
Đại diện Đặc điểm | Kích thước | Cơ quan | Di chuyển | Lối sống | Đặc điểm | khác |
1. Mọt ẩm. |
|
|
|
|
|
|
2. Sun |
|
|
|
|
|
|
3. Rận nuớc. |
|
|
|
|
|
|
4.Chân kiến. |
|
|
|
|
|
|
5. Cua đồng. |
|
|
|
|
|
|
6. Cua nhện. 7. Tôm ở nhờ. |
|
|
|
|
|
|
STT | Các mặt ý nghĩa thực tiễn | Tên các loài ví dụ | Tên các loài có ở địa phương |
1 | Thực phẩm đông lạnh. |
|
|
2 | Thực phẩm phơi khô. |
|
|
3 | Nguyên liệu để làm mắm. |
|
|
4 | Thực phẩm tuơi sống. |
|
|
5 | Có hại cho giao thông thuỷ |
|
|
6 | Kí sinh gây hại cá |
|
|
tHAM KHẢO
Tên loài | Kích thước | Môi trường sống | Lối sống | Đặc điểm khác |
Mọt ẩm | Nhỏ | Ẩm ướt | Ở cạn | Thở bằng mang |
Sun | Nhỏ | Dưới biển | Lối sống cố định | Sống bám vào vỏ tàu |
Rận nước | Rất nhỏ | Dưới nước | Sống tự do | Mùa hạ sinh tràn con cái |
Chân kiếm | Rất nhỏ | Dưới nước | Sống kí sinh,tự do | Kí sinh,phần phụ bị tiêu giảm |
Cua đồng | Lớn | Dưới nước | Hang hốc | Phần bụng tiêu giảm |
Cua nhện | Rất lớn | Ở biển | Đáy biển | Chân dài |
Chúc bạn học tốt!
tHAM KHẢO
STT | Các mặt có ý nghĩa thực tiễn | Tên các loài ví dụ | Tên các loài có ở địa phương em |
1 | Thực phẩm đông lạnh | tôm , ghẹ , cua | tôm sông , tép bạc |
2 | Thực phẩm khô | tôm , ruốt | tôm sông , tép rong |
3 | Nguyên liệu để làm mắm | ba khía , tôm , ruốt | tép bạc |
4 | Thực phẩm tươi sống | tôm , cua , ghẹ | tôm , tép , cua đồng |
5 | Có hại cho giao thông thủy | con sun | |
6 | Kí sinh gây hại cá | chân kiếm kí sinh | chân kiếm kí sinh |
Cho các động vật sau: Sán dây, sò, sán lông, trùng sốt rét, trùng kiết lị, nhện, ốc sên, cua nhện. Mực Trai sông, ốc vặn, thủy tức, tôm , ghẹ, châu chấu, sun, mọt ẩm, ốc nhồi, ngán, ốc rạ, rận nước, chân kiếm, cái ghẻ.
Hãy sắp xếp chúng vào các ngành, lớp động vật đã học.
Đv nguyên sinh: trùng sốt rét, trùng kiết lị
Ruột khoang: thủy tức
Giun dẹp: sán dây, sán lông
Thân mềm: sò, ốc sên, mực, trai sông, ốc vặn, ốc nhồi, ốc rạ
Chân khớp:
+ Lớp hình nhện: nhện, cua nhện, rận, cái ghẻ
+ Lớp giáp xác: tôm, ghẹ, sun, mọt ẩm, chân kiếm
+ Lớp sâu bọ: châu chấu
Động vật nào dưới đây không sống ở biển?
A. Rận nước. B. Cua nhện. C. Mọt ẩm. D. Tôm hùm.
Động vật nào dưới đây không sống ở biển?
A. Rận nước. B. Cua nhện. C. Mọt ẩm. D. Tôm hùm.
Mọt ẩm, con sun, rận nước, chân kiếm, cua đồng đực, cua nhện
- Trong số các đại diện giáp xác ở trên, loài nào có kích thước lớn, loài nào có kích thước nhỏ ? Loài nào có hại, có lợi và lợi ntn ?
- Ở địa phương thường gặp các giáp xác nào và chúng sống ở đâu ? (cứ nói ở địa phương các bn nha)
Con có kích thước lớn là :
+ Cua đồng
+Cua nhện
+Tôm ở nhờ
Con có kích thước nhỏ là :
+ Mọt ẩm
+Sun
+Rận nước
+Chân kiếm
Loài có lợi :
+ Cua đồng , cua nhện , tôm ở nhờ => Thức ăn cho người
+ Rận nước => Làm thức ăn cho thủy sinh
Loài có hại :
+ Mọt ẩm , sun , chân kiếm
=> Kí sinh gây bệnh cho động vật , gây cản trở giao thông
Ở địa phương em thường gặp :
Cua đồng , rận nước , mọt ẩm