Những câu hỏi liên quan
PB
Xem chi tiết
CT
15 tháng 1 2018 lúc 10:13

gọi 3 số tự nhiên Liên tiếp là: a,a+1,a+2. => a+(a+1)(a+2)=a+a+1+a+2=3a+3. 3a chia hết cho 3,3 cũng chia hết cho 3 => tổng này luôn luôn chia hết cho 3

Bình luận (1)
PB
Xem chi tiết
CT
25 tháng 7 2018 lúc 5:29

gọi 3 số tự nhiên Liên tiếp là: a,a+1,a+2.

=> a+(a+1)(a+2)=a+a+1+a+2=3a+3.

3a chia hết cho 3,3 cũng chia hết cho 3

=> tổng này luôn luôn chia hết cho 3.

Bình luận (0)
DT
Xem chi tiết
DH
27 tháng 12 2016 lúc 17:22

trong 3 số tự nhiên liên tiếp chắc chắn có 1 số chia hết cho 2 và 1 số chia hết cho 3 -> tích của 3 số tự nhiên liên tiếp là bội của 2 . 3 = 6

Bình luận (0)
ND
27 tháng 12 2016 lúc 17:25

Đặt tích 3 số tự nhiên liên tiếp là T = a * (a + 1) * (a + 2)

-Chứng minh T chia hết cho 2: Chỉ có 2 trường hợp

 +Nếu a chia hết cho 2 (a chẵn) => T chia hết cho 2

 +Nếu a chia 2 dư 1 (a lẻ) => a + 1 chia hết cho 2 => T chia hết cho 2

-Chứng minh T chia hết cho 3: Có 3 trường hợp

 +Nếu a chia hết cho 3 => T chia hết cho 3

 +Nếu a chia 3 dư 1 => a + 2 chia hết cho 3 => T chia hết cho 3

 +Nếu a chia 3 dư 2 => a + 1 chia hết cho 3 => T chia hết cho 3

2 và 3 nguyên tố cùng nhau 

=> T chia hết cho 2.3=6

k cho mik nhé bài này kì thi của mik đấy bài nay mik làm như trên dk điểm tối đa!!!

Bình luận (0)
DH
27 tháng 12 2016 lúc 17:25

Gọi 3 số tự nhiên liê tiếp lần lượt là : n ; n + 1 ; n + 2 ( n thuộc N* )

=>Tích là n(n + 1)(n + 2)

Vì n(n + 1) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp => n(n + 1) chia hết cho 2

Vì n(n + 1)(n + 2) là tích 3 số tự nhiên liên tiếp => n(n + 1)(n + 2) chia hết cho 3

Mà ƯCLN ( 2;3 ) = 1 => n(n + 1)(n + 2) chia hết cho 2.3 = 6

Vậy n(n + 1)(n + 2) chia hết cho 6 ( đpcm )

Bình luận (0)
DM
Xem chi tiết
KN
23 tháng 8 2015 lúc 13:51

a) Gọi hai số chẵn liên tiếp là 2k; 2k+2(k:số tự nhiên) 
Ta có: 2k.(2k+2) =4k^2+4k =4k.(k+1) 
Vì tích hai số tư nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 2 
Nên k(k+1) chia hết cho 2 
=> 4k(k+1) chia hết cho 2*4=8 

 

Bình luận (0)
TL
10 tháng 6 2017 lúc 19:56

Chứng tỏ rằng tích của ba số tự nhiên lên tiếp chia hết cho 6.

Bình luận (0)
LD
Xem chi tiết
GD

a, Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là n; n+1 và n+2

Tổng chúng: n+(n+1)+(n+2)= 3n+3\(⋮\) 3 \(\forall n\in N\) (đpcm)

b, Gọi 4 số tự nhiên liên tiếp là n; n+1; n+2; n+3

Tổng chúng: \(n+\left(n+1\right)+\left(n+2\right)+\left(n+3\right)=4n+6⋮̸4\forall n\in N\left(Vì:4n⋮4;6⋮̸4\right)\left(đpcm\right)\)

 

Bình luận (0)
GD

c, Hai số tự nhiên liên tiếp là k và k+1

Tích chúng: k(k+1) . Nếu k chẵn thì k+1 lẻ => Tích chẵn, chia hết cho 2

Nếu k lẻ thì k+1 chẵn => Tích chẵn, chia hết cho 2

(ĐPCM)

d, Ba số tự nhiên liên tiếp là m;m+1 và m+2

Tích chúng: m(m+1)(m+2) 

+) TH1: Nếu m chia hết cho 3 => Tích 3 số chia hết cho 3

+) TH2: Nếu m chia 3 dư 1 => m+2 chia hết cho 3 => Tích 3 số chia hết cho 3

+) TH3: Nếu m chia 3 dư 2 => m+1 chia hết cho 3 => Tích 3 số chia hết cho 3

=> Kết luận: Tích 3 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 3 (đpcm)

 

Bình luận (1)
NT
2 tháng 8 2023 lúc 9:51

a: Gọi ba số liên tiếp là a;a+1;a+2

a+a+1+a+2=3a+3=3(a+1) chia hết cho 3

b: Gọi 4 số liên tiếp là a;a+1;a+2;a+3

a+a+1+a+2+a+3

=4a+6

=4a+4+2

=4(a+1)+2 ko chia hết cho 4

c: Hai số liên tiếp thì luôn có 1 số chẵn, 1 số lẻ

=>Hai số liên tiếp khi nhân với nhau sẽ chia hết cho 2

d: Ba số liên tiếp thì chắc chắn sẽ có 1 số chia hết cho 3

=>Ba số liên tiếp khi nhân với nhau sẽ chia hết cho 3

Bình luận (2)
MT
Xem chi tiết
NU
14 tháng 10 2018 lúc 17:42

a, gọi 3 số tự nhiên liên tiếp đó là : a; a + 1; a + 2

tổng của chúng là :

a + a + 1 + a + 2

= (a + a + a) + (1 + 2)

= 3a + 3

= 3(a + 1) ⋮ 3 (đpcm)

b, trong 2 số tự nhiên liên tiếp chắc chắn có 1 số chia hết cho 2

=> tích của chúng chia hết chô 2 (đpcm)

c, gọi số tự nhiên có 3 chữ số giống nhau là : aaa (a là chữ số)

aaa = a.111 = a.3.37 ⋮ 37 (đpcm)

d, ab + ba 

= 10a + b + 10b + a

= (10a + a) + (10b + b)

= 11a + 11b

= 11(a + b) ⋮ 11 (đpcm)

Bình luận (0)
NC
14 tháng 10 2018 lúc 17:44

d, ab + ba 

= 10a + b + 10b + a

= a ( 10 + 1) + b(10+1)

= a.11 + b.11

= ( a + b ).11 \(⋮\)11

    Vậy ab + ba \(⋮\)11

             Hok tốt

Bình luận (0)
NC
14 tháng 10 2018 lúc 17:49

c,

Gọi số có 3 chữ số giống nhau là aaa ( a\(\inℕ^∗\))

     Ta có:

aaa = 111.a = 3.37.a \(⋮\)37   ( đpcm )

        Hok tốt

Bình luận (0)
VL
Xem chi tiết
TL
3 tháng 10 2017 lúc 3:17

a) 1+2+3=6 chia hết cho 3 nè hoặc là 3+4+5=12

b)1+2+3+4=10 ko chia hết cho 4 hoặc 3+4+5+6=18

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
NL
29 tháng 3 2020 lúc 10:40

a)Gọi 3 STN liên tiếp đó là a,a+1,a+2

Ta có: a+(a+1)+(a+2)=3a+3\(⋮\)3

b)Gọi 4 STN liên tiếp đó là a,a+1,a+2,a+3

Ta có: a+(a+1)+(a+2)+(a+3)=4a+6

4a \(⋮\)4, 6 ko chia hết cho 4 nên 4 STN liên tiếp ko chia hết cho 4

c)https://olm.vn/hoi-dap/detail/1244453028.html?pos=715628858

d)https://olm.vn/hoi-dap/detail/89811124041.html?pos=188188079430

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
BS
25 tháng 9 2021 lúc 10:49

a)Gọi 3 STN liên tiếp đó là a,a+1,a+2

Ta có: a+(a+1)+(a+2)=3a+3⋮⋮3

b)Gọi 4 STN liên tiếp đó là a,a+1,a+2,a+3

Ta có: a+(a+1)+(a+2)+(a+3)=4a+6

4a ⋮⋮4, 6 ko chia hết cho 4 nên 4 STN liên tiếp ko chia hết cho 4

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Yu
Xem chi tiết
HN
16 tháng 9 2016 lúc 9:07

Hình như đây là 1 bài toán lớp 7. Bạn có thể giải theo cách đặt ẩn theo những bạn đã làm ở trên nhưng hình như lớp 7 chưa có đặt ẩn thì phải. 
Mình sẽ chỉ bạn phương pháp giải chi tiết theo cách lớp 7 như sau: 
1) Dự đoán kết quả (tính trong đầu): 
Dạng bài phân tích số, đa thức hay tính giá trị biểu thức thật ra là chứng minh đẳng thức A = B và 1 vế B đã bị giấu đi. Nếu biết cụ thể 2 vế thì chứng minh dễ hơn nhiều. 
Bấm máy tính, ta có: 
12 = 3.4 
1122 = 33.34 
111222 = 333.334 
11112222 = 3333.3334 
.... 
Có lẽ bạn đã nhận ra quy luật rồi, vậy bắt đầu chứng minh: 
Ta có: 111222 = 111000 + 222 = 111.1000 + 111.2 = 111(1000 + 2) = 111(999 + 3) = 111.3(333 + 1) 
=333.334 (đpcm) 
Đơn giản vậy thôi nếu biết trước kết quả, đây là 1 phương pháp bổ ích bạn nên tận dụng^

Bình luận (0)
GV
13 tháng 9 2018 lúc 14:11

Bạn xem lời giải của bạn Đức Nhật Huỳnh ở đường link dưới nhé:

Câu hỏi của Nguyễn Thị Thảo Ly - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)