So sánh 4 câu đầu và bốn câu thơ cuối
1.Nêu nghệ thuật và nội dung của hai câu thơ cuối trong bài "Cảnh Khuya". 2.Đọc lại hai câu thơ cuối và cho biết vì sao bác chưa ngủ? Có phải là vì do cảnh quá đẹp không? 3.Trong hai câu thơ cuối có sử dụng nghệ thuật so sánh không? Nghệ thuật so sánh ở chỗ nào, nêu tác dụng của nghệ thuật so sánh đó 4.Cho biết 2câu thơ cuối có sử dụng nghệ thuật diệp ngữ không? Nêu lý do tại sao em biết tác giả có sử dụng nghệ thuật diệp ngữ -mn giúp em với:'(( em đnag cần gấp ạ-
Câu 1 + 2 +4
Nghệ thuật
-điệp ngữ "chưa ngủ" dc xuất hiện ở cuối câu 3,đầu câu 4 nhấn mạnh,khẳng định Bác dag thức,trằn trọc,lo lắng,suy tư.Người chưa ngủ phải chăng vì tâm hồn của người thi sĩ say mê vẻ đẹp cảnh khuya như vẽ.câu thơ 4 mang đến 1 bất ngờ:nguyên nhân chủ yếu Bác chưa ngủ là vì "lo nỗi nước nhà",tức là lo cho sự nghiệp cách mạng,sự nghiệp đấu tranh của dân tộc.lúc này là thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp,dân tộc ta gặp rất nhiều khó khăn,gian khổ,Bác lại là người chèo lái con thuyền cách mạng nên "lo nỗi nước nhà" đã trở thành lẽ thường tình ở con người HCM-1 chiến sĩ cách mạng hết lòng vì dân,vì nước
Câu 3 Òm mình k biết
Chép thuộc câu thơ cuối của bài thơ 'Bạn đến chơi nhà" và "Qua đèo ngang".So sánh ý nghĩa của 2 câu thơ này
2 bai tho chu , bai tho qua deo ngang dung ngon tu mau muc , trang trong , dat den muc do hoan hao , the hien cang deo ngang bao lla , rong lon, ram rap , ta vs ta con cho thay su co don , lanh leo cua ba khi dung ngam deo ngang ; con vs bn den choi nha thi su dung ngon tu gian di ma moc mac , the hien tinh bn cao ca cua tac gia vs nguoi bn co tri , lot ta dc tinh bn tham thiet tren ca moi thu
'' Bác đến đây chơi ta với ta ''
'' Một mảnh tình riêng ta với ta ''
* Giống
- Hình thức : từ ta lặp lại 2 lần
- Vị trị : đều cuối câu
* khác
'' Ta với ta '' qua đèo ngang | '' ta với ta'' bạn đến chơi nhà |
'' ta '' Bà huyện Thanh Quan => đại từ ta sử dụng 1 lần - Thể hiện sự đối diện với chính mình, khiến cho nỗi cô đơn thầm kín không có ai chia sẻ, cô đơn lên đỉnh điểm. | '' ta '' là người khách, là chủ nhà => đại từ ta sử dụng 2 lần - Thể hiện niềm vui, sự hòa hợp giữa hai tâm hồn, chia sẻ chi kỉ, chi ân tình bạn |
Qua đèo ngang
" Một mảnh tình riêng ta với ta "
Bạn đến chơi nhà
" Bác đến chơi đây ta với ta"
=> Từ " ta với ta " ở bài thơ Qua đèo Ngang chỉ tác giả đối diện với tác giả
Từ " ta với ta " ở bài thơ Bạn đến chơi nhà chỉ người chủ nhà và khách mà không biết được ai là chủ, ai là khách.
Người mẹ được so sánh với những hình ảnh nào ? Em hãy đọc 4 câu thơ cuối bài.
Người mẹ được so sánh với những hình ảnh như : ngôi sao “thức” trên bầu trời, những ngọn gió mát lành của con.
Câu 3. Đọc 2 câu thơ cuối: “Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ/ Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà”.
a. Chỉ ra và nêu hiệu quả của biện pháp so sánh trong câu thơ thứ ba.
b. Tâm trạng của tác giả được thể hiện như thế nào trong hai câu thơ cuối? Nguyên nhân nảy sinh tâm trạng ấy là gì?
c. Chỉ ra và nêu tác dụng của phép điệp ngữ trong hai câu thơ trên.
d. Em hiểu “nỗi nước nhà” là gì? Qua đó, em hiểu thêm gì về con người của Bác?
e. Kể tên bài thơ đã học trong chương trình Ngữ Văn 6 cũng nói về một đêm không ngủ của Bác, ghi rõ tên tác giả?
Câu 4: .Viết đoạn văn từ 5 -7 câu nêu cảm nhận của em sau khi học xong bài thơ “Cảnh khuya”.
HS viết đoạn
*Gợi ý:
- Bài thơ : “ Cảnh khuya” viết trong thời gian nào?
- Thời gian đó có gì đặc biệt?
- Trong hoàn cảnh ấy Bác đã làm gì?
- Bài thơ giúp em hiểu gì về con người Bác?
nhanh nha mấy bn
Câu 1 : Viết đoạn văn cảm nhận dụng ý của nhà thơ Tố Hữu khi lặp lại đoạn thơ đầu bài thơ Lượm ở cuối bài thơ.
Câu 2 : So sánh nghệ thuật tả cảnh giữa 2 văn bản Vượt thác và Sông nước Cà Mau.( viết đoạn văn)
Các bạn giúp mình với nhé. Thanks !!!
Chỉ ra và nêu tác dụng của phép so sánh được sử dụng trong hai câu thơ cuối.
Rồi ra đọc sách, cấy cày
Mẹ là đất nước, tháng ngày của con
Viết đoạn văn (khoảng 4 câu) nêu cảm nhận của em về bốn câu thơ cuối của bài thơ trên.
Tham khảo
Đây quà là một đoạn thơ rất hay trong bài thơ " Mầm non " của Võ Quảng. Ở đấy tác giả
đã sử dụng biện pháp nhân hóa giúp ta cảm nhận hình ảnh mầm non lớn lên chân thực và
sinh động. Mầm non như một con người, nó biết lảng nghe những dung động của cuỘC
sống vui tươi. Nó mang trong mình sứC sống căng trào. Và nó lớn lên yêu đời, lạc quan,
đường hoàng (nó đứng dậy giữa trời).
Hình ảnh thơ đẹp, trong sáng rất gần với vẻ đẹp tâm hồn thiếu nhi. Có lẽ vì thế mà đoạn
thơ đã khơi gợi chí tưởng tượng phong phú và lòng mến yêu CUỘC sống của các "mầm non
đất nước".
Sáu câu cuối gợi lên cảnh chị em Thúy Kiều du xuân trở về.
– Cảnh vật, không khí mùa xuân trong sáu câu thơ cuối có gì khác với bốn câu thơ đầu? Vì sao?
– Những từ ngữ tà tà, thanh thanh, nao nao chỉ có tác dụng miêu tả sắc thái cảnh vật hay còn bộc lộ tâm trạng con người? Vì sao?
– Cảm nhận của em về khung cảnh thiên nhiên và tâm trạng con người trong sáu câu thơ cuối
Sáu câu thơ cuối gợi tả cảnh chị em Thúy Kiều du xuân trở về: cảnh vật, tâm trạng con người
Cảnh vật mang sự thanh dịu, nhẹ nhàng của mùa xuân
Khe nước nhỏ, nhịp cầu bắc ngang
+ Chuyển động nhẹ nhàng, mặt trời từ từ ngả bóng về tây, nước chân người thơ thẩn
+ Nao nao dòng nước uốn quanh
+ Không khí lễ hội không còn nữa, tất cả nhạt và lắng dần
- Cảnh vật, không gian thay đổi qua sự thay đổi tâm trạng nhân vật
+ Con người buồn nao nao, nuối tiếc khi phải ra về
+ Những từ láy diễn tả tâm trạng của con người: “tà tà”, “thanh thanh”, “nao nao” nhuốm màu lên cảnh vật
→ Cảm giác bâng khuâng xao xuyến, thấm đượm một nỗi buồn dịu nhẹ, man mác
Phân tích hai câu thơ đầu của bài Cảnh Khuya. ( Chú ý: Âm thanh và cách so sánh trong câu thơ thứ nhất, vẻ đẹp của hình ảnh trong câu thơ thứ hai)
Viết một đoạn văn khoảng 15 câu nêu cảm nghĩ của em về 2 câu thơ cuối của bài thơ cảnh khuya (có phép so sánh)