Những câu hỏi liên quan
HT
Xem chi tiết
H24
22 tháng 10 2023 lúc 19:51

Bộ NST của người 2n = 46 => 23 cặp \(\left[{}\begin{matrix}22\text{ }cặp\text{ }thường\\1\text{ }cặp\text{ }giới\text{ }tính\end{matrix}\right.\)   

Phân biệt :

                  NST thường                 NST giới tính
- Số lượng lớn (2n-2)- Thường chỉ 1 cặp
- 2 NST trong cặp luôn tương đồng, giống nhau ở 2 giới- Tương đồng hoặc không tương đồng tùy vào giới tính từng loài
- Mang gen quy định tính trạng thường, di truyền liên kết hoặc phân ly độc lập với nhau- Mang gen quy định giới tính và mang một số gen quy định tính trạng thường nhưng di truyền liên kết với giới tính
- Các gen nằm trên NST thường phân bố thành từng cặp tương ứng- Các gen trên NST loại XY ít phân bố thành từng cặp tương ứng
Bình luận (0)
ND
22 tháng 10 2023 lúc 17:12
- Trong bộ NST của người có 22 cặp là NST thường và 1 cặp là NST giới tính.
- Phân biệt NST thường và giới tính:
+ NST thường là các gen không liên quan đến giới tính, chịu trách nhiệm cho các đặc tính như màu tóc, màu mắt, chiều cao, khả năng miễn dịch,...
+ NST giới tính là các gen liên quan đến giới tính, chịu trách nhiệm cho các đặc tính như giới tính sinh dục, phát triển tình dục... Cặp NST giới tính bao gồm một NST từ mẹ và một NST từ cha, và có thể là NST XX hoặc NST XY. 
Bình luận (2)
NT
Xem chi tiết
H24
22 tháng 11 2021 lúc 8:41

* Giống nhau:

- Cấu tạo:

+ Được tạo ra từ 2 thành phần là phân tử AND và một loại protein là histon.

+ Đều có tính đặc trưng theo loài.

+ Các cặp NST thường và cặp NST giới tính XX đều là cặp tương đồng.

- Chức năng:

+ Đều có chứa gen quy định tính trạng của cơ thể.

+ Đều có những hoạt động giống nhau trong phân bào: nhân đôi, đóng xoắn, tháo xoắn…

* Khác nhau:

- Cấu tạo:

+ NST thường:

~ Có nhiều cặp trong tế bào lưỡng bội

~ Luôn sắp xếp thành các cặp tương đồng

~ Giống nhau giữa cá thể đực và cái trong loài.

+ NST giới tính:

~ Chỉ có 1 cặp trong tế bào lưỡng bội

~ Cặp XY là cặp không tương đồng

~ Khác nhau giữa cá thể đực và cái trong loài

- Chức năng:

+ NST thường:

~ Không quy định giới tính của cơ thể

~ Chứa gen quy định tính trạng thường không liên quan đến giới tính

+ NST giới tính:

~ Có quy định giới tính

~ Chứa gen quy định tính trạng thường liên quan đến yếu tố giới tính.

Bình luận (1)
CL
22 tháng 11 2021 lúc 8:41

TK:

Các nhiễm sắc thể tương đồng là những nhiễm sắc thể có hình dạng, kích thước, phân bố các lô-cut gen và vị trí tâm động như nhau. Tuy phân bố các lô-cut gen (vị trí của các gen trên nhiễm sắc thể) giữa các nhiễm sắc thể tương đồng là như nhau, nhưng các alen trong mỗi lô-cut có thể giống nhau hoặc khác nhau.

Bình luận (0)
CX
22 tháng 11 2021 lúc 8:42

Tham khảo

 

* Giống nhau:

- Cấu tạo:

+ Được tạo ra từ 2 thành phần là phân tử AND và một loại protein là histon.

+ Đều có tính đặc trưng theo loài.

+ Các cặp NST thường và cặp NST giới tính XX đều là cặp tương đồng.

- Chức năng:

+ Đều có chứa gen quy định tính trạng của cơ thể.

+ Đều có những hoạt động giống nhau trong phân bào: nhân đôi, đóng xoắn, tháo xoắn…

* Khác nhau:

- Cấu tạo:

+ NST thường:

~ Có nhiều cặp trong tế bào lưỡng bội

~ Luôn sắp xếp thành các cặp tương đồng

~ Giống nhau giữa cá thể đực và cái trong loài.

+ NST giới tính:

~ Chỉ có 1 cặp trong tế bào lưỡng bội

~ Cặp XY là cặp không tương đồng

~ Khác nhau giữa cá thể đực và cái trong loài

- Chức năng:

+ NST thường:

~ Không quy định giới tính của cơ thể

~ Chứa gen quy định tính trạng thường không liên quan đến giới tính

+ NST giới tính:

~ Có quy định giới tính

~ Chứa gen quy định tính trạng thường liên quan đến yếu tố giới tính.

Bình luận (0)
NK
Xem chi tiết
BC
23 tháng 6 2016 lúc 15:56

* Giống nhau:

- Cấu tạo:

+ Được tạo ra từ 2 thành phần là phân tử AND và một loại protein là histon.

+ Đều có tính đặc trưng theo loài.

+ Các cặp NST thường và cặp NST giới tính XX đều là cặp tương đồng.

- Chức năng:

+ Đều có chứa gen quy định tính trạng của cơ thể.

+ Đều có những hoạt động giống nhau trong phân bào: nhân đôi, đóng xoắn, tháo xoắn…

* Khác nhau:

- Cấu tạo:

+ NST thường:

~ Có nhiều cặp trong tế bào lưỡng bội

~ Luôn sắp xếp thành các cặp tương đồng

~ Giống nhau giữa cá thể đực và cái trong loài.

+ NST giới tính:

~ Chỉ có 1 cặp trong tế bào lưỡng bội

~ Cặp XY là cặp không tương đồng

~ Khác nhau giữa cá thể đực và cái trong loài

- Chức năng:

+ NST thường:

~ Không quy định giới tính của cơ thể

~ Chứa gen quy định tính trạng thường không liên quan đến giới tính

+ NST giới tính:

~ Có quy định giới tính

~ Chứa gen quy định tính trạng thường liên quan đến yếu tố giới tính.

Bình luận (0)
DT
24 tháng 6 2016 lúc 8:32
NST Thường: tồn tại nhiều cặp luôn đồng dạng giống ở giới đực, giống cái
quy định tính trạng thường
NST giưới tính: Tồn tại 1 cặp, các NST đồng dạng hoặc ko đồng dạng tuỳ vào dzới loài
Quy định tính trạn giới tính
Cơ chế tạo biến dị tổ hợp: Trong sự phân li độc lập của các cặp tính trạng đã diễn ra sự tổ hợp lại các tính trạng của P làm xuất hiện các biến dị tổ hợp  
Bình luận (0)
LL
23 tháng 6 2016 lúc 17:26

* phân biệt NST thường và NST giới tính:
- NST thường:
+ Chỉ có nhiều cặp trong tế bào 2n
+ Đều là những cặp tương đồng và giống nhau giữa các giới trong loài
+ Không có chức năng quy định giới tính (Chỉ mang gen quy định tính trạng của cơ thể)
- NST giới tính:
+ Chỉ có một cặp trong tế bào 2n
+ Là cặp tương đồng (XX) hox8c5 không tương đồng (XY), khác nhau giữa giới đực và giới cái trong loài.
+ Có chức năng quy định giới tính, không có chức năng quy định tính trạng.
* Cơ chế tạo biến dị tổ hợp:
- Sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các nhân tố di truyền trong quá trình phát sinh giao tử và thụ tinh là cơ chế chủ yếu tạo nên các biến dị tổ hợp

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
9 tháng 1 2017 lúc 13:50

Đáp án C

I. Trường hợp này ở người mẹ sẽ tạo ra giao tử có n + 1 + 1 (2 NST 21 và 2 NST XX) khi kết hợp với giao tử đực bình thường → 2n + 1 + 1 (3NST 21, XXY)→ I Đúng

II. Đúng. Ở người bố, cặp NST giới tính không phân li ở giảm phân 1 có thể tạo ra giao tử XY ở GP 2, giao tử XY kết hợp với giao tử X bình thường → XXY

Tương tự với cặp NST số 21→II đúng

III. Đúng. Tương tự trường hợp I

IV. GP II ở bố không bình thường sẽ tạo ra giao tử n + 1 + 1 (2NST 21, 2 NST Y), khi kết hợp với giao tử bình thường sẽ cho hợp tử XYY, không thể tạo hợp tử XXY. → IV Sai

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
29 tháng 10 2017 lúc 5:31

Đáp án D

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
28 tháng 3 2017 lúc 10:36

Đáp án D

I. Trường hợp này ở người mẹ sẽ tạo ra giao tử có n + 1 + 1 (2 NST 21 và 2 NST XX) khi kết hợp với giao tử đực bình thường → 2n + 1 + 1 (3NST 21, XXY)

I Đúng

II. GP II ở bố không bình thường sẽ tạo ra giao tử n + 1 + 1 (2NST 21, 2 NST Y), khi kết hợp với giao tử bình thường sẽ cho hợp tử XYY, không thể tạo hợp tử XXY. → II Sai

III. Đúng. Tương tự trường hợp I

IV. Đúng. Ở người bố, cặp NST giới tính không phân li ở giảm phân 1 có thể tạo ra giao tử XY ở GP 2, giao tử XY kết hợp với giao tử X bình thường → XXY

IV đúng

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
22 tháng 10 2018 lúc 11:12

Đáp án D

I. Trường hợp này ở người mẹ sẽ tạo ra giao tử có n + 1 + 1 (2 NST 21 và 2 NST XX) khi kết hợp với giao tử đực bình thường → 2n + 1 + 1 (3NST 21, XXY)

I Đúng

II. GP II ở bố không bình thường sẽ tạo ra giao tử n + 1 + 1 (2NST 21, 2 NST Y), khi kết hợp với giao tử bình thường sẽ cho hợp tử XYY, không thể tạo hợp tử XXY. → II Sai

III. Đúng. Tương tự trường hợp I

IV. Đúng. Ở người bố, cặp NST giới tính không phân li ở giảm phân 1 có thể tạo ra giao tử XY ở GP 2, giao tử XY kết hợp với giao tử X bình thường → XXY

IV đúng

Bình luận (0)
LL
Xem chi tiết
DT
15 tháng 12 2021 lúc 21:33

A

Bình luận (0)
LL
15 tháng 12 2021 lúc 21:33

a

Bình luận (0)
H24
15 tháng 12 2021 lúc 21:34

A

Bình luận (0)
TP
Xem chi tiết
KD
Xem chi tiết
DC
15 tháng 1 2018 lúc 9:34

Chọn A

Xét các trường hợp của đề bài:

I. Mẹ giảm phân bình thường tạo giao tử X, bố rối loạn giảm phân I ở cặp NST giới tính sẽ tạo giao tử XY, O à Con sinh ra có thể bị hội chứng XXY do sự kết hợp của giao tử X và XY.

II Mẹ giảm phân bình thường tạo giao tử X, bố rối loạn giảm phân II ở cặp NST giới tính sẽ có thể tạo giao tử XX, YY, O, X, Y à Con sinh ra không bị hội chứng XXY.

III. Mẹ rối loạn giảm phân I ở cặp NST giới tính tạo giao tử XX, bố giảm phân bình thường tạo giao tử X, Y à Con sinh ra có thể bị hội chứng XXY do sự kết hợp của giao tử XX của mẹ và Y của bố.

IV. Mẹ rối loạn giảm phân II ở cặp NST giới tính có thể tạo giao tử XX, X, O,  bố giảm phân bình thường tạo giao tử X, Y à Con sinh ra có thể bị hội chúng XXY do sự kết hợp của giao tử XX của mẹ và Y của bố.

Vậy trong các trường hợp trên, chỉ có trường hợp II không làm phát sinh hội chứng XXY ở người.

Bình luận (0)