Những câu hỏi liên quan
TK
Xem chi tiết
H24
28 tháng 10 2018 lúc 9:04

ĐKXĐ : \(x\ge0\)

\(A=\frac{1}{5x+3\sqrt{x}+8}\le\frac{1}{5.0+3\sqrt{0}+8}=\frac{1}{8}\)

Dấu "=" xảy ra <=> x = 0

Vậy ...

Bình luận (0)
HN
1 tháng 1 2019 lúc 23:26

ĐK: x > 0 

Vì x > 0

nên \(5x+3\sqrt{x}+8\ge0+0+8=0\)

\(\Rightarrow\frac{1}{5x+3\sqrt{x}+8}\le\frac{1}{8}\)

Dấu "='' <=> x = 0

Bình luận (0)
JC
Xem chi tiết
JC
4 tháng 11 2019 lúc 18:57

ai đó giúp toi đi aaa

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

ĐK: x>0, 5x-3\(\sqrt{x}\)+8≠ 0

+) 5x-3\(\sqrt{x}\)+8 <0 thì A<0

+)5x-3\(\sqrt{x}\)+8>0, ta có:

\(\frac{1}{5x-3\sqrt{x}+8}\)  lớn nhất khi và chỉ khi \(5x-3\sqrt{x}+8\)bé nhất

5x-3\(\sqrt{x}\)+8 ≥ 3/10 ∀x

⇒ Min5x-3\(\sqrt{x}\)+8=3/10

⇒ GTLN của A là  1: 3/10=10/3

Sai thì thôi :v

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
JC
Xem chi tiết
NL
4 tháng 11 2019 lúc 18:40

ĐKXĐ: ...

\(A=\frac{1}{5\left(\sqrt{x}-\frac{3}{10}\right)^2+\frac{151}{10}}\le\frac{1}{\frac{151}{20}}=\frac{20}{151}\)

\(A_{max}=\frac{20}{151}\) khi \(\sqrt{x}=\frac{3}{10}\Rightarrow x=\frac{9}{100}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
MC
Xem chi tiết
NL
15 tháng 10 2019 lúc 15:54

\(A=\frac{1}{5x-3\sqrt{x}+8}=\frac{1}{5\left(\sqrt{x}-\frac{3}{10}\right)^2+\frac{151}{20}}\le\frac{1}{\frac{151}{20}}=\frac{20}{151}\)

\(\Rightarrow A_{max}=\frac{20}{151}\) khi \(\sqrt{x}=\frac{3}{10}\Rightarrow x=\frac{9}{100}\)

Bình luận (0)
LD
Xem chi tiết
QA
Xem chi tiết
NT
15 tháng 1 2024 lúc 9:07

Bài 2:

gọi thời gian chảy riêng từng vòi đầy bể lần lượt là x(giờ) và y(giờ)

(Điều kiện: x>0 và y>0)

Trong 1h, vòi thứ nhất chảy được \(\dfrac{1}{x}\left(bể\right)\)

Trong 1h, vòi thứ hai chảy được \(\dfrac{1}{y}\left(bể\right)\)

TRong 1h, hai vòi chảy được \(\dfrac{1}{4}\left(bể\right)\)

=>\(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{4}\left(1\right)\)

Trong 10h, vòi thứ nhất chảy được \(\dfrac{10}{x}\left(bể\right)\)

Nếu mở vòi thứ nhất chảy trong 10 giờ rồi khóa lại và mở vòi thứ hai chảy trong 1 giờ nữa thì đầy bể nên ta có:

\(\dfrac{10}{x}+\dfrac{1}{y}=1\left(2\right)\)

Từ (1),(2) ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{4}\\\dfrac{10}{x}+\dfrac{1}{y}=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-\dfrac{9}{x}=-\dfrac{3}{4}\\\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=12\\\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{12}=\dfrac{3}{12}-\dfrac{1}{12}=\dfrac{2}{12}=\dfrac{1}{6}\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=12\\y=6\end{matrix}\right.\left(nhận\right)\)

Vậy: Thời gian để vòi một chảy một mình đầy bể là 12 giờ

Thời gian để vòi thứ hai chảy một mình đầy bể là 6 giờ

 

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
H24
20 tháng 11 2016 lúc 16:39

neu ban k minh minh chi cho cau 

bi quyet cua minh

vay nhe neu that mat cai gi thi cu tim minh ma hoi

Bình luận (0)
TP
20 tháng 11 2016 lúc 14:57

k có gì hay đâu mà thích zữ

Bình luận (0)
PH
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
DP
8 tháng 1 2019 lúc 18:32

a,\(\frac{x}{\sqrt{x}+1}=\frac{x-1+1}{\sqrt{x}-1}=\sqrt{x}+1+\frac{1}{\sqrt{x}+1}\)

\(=\left(\sqrt{x}-1\right)+\frac{1}{\sqrt{x}-1}+2\ge2.\sqrt{\left(\sqrt{x}-1\right).\frac{1}{\sqrt{x}-1}+2}\ge4\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\sqrt{x}-1=\frac{1}{\sqrt{x}-1}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-1=1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=2\)

\(\Leftrightarrow x=4\left(t/m\right)\)

Dmin = 4  <=> x=4

b,\(\frac{\sqrt{x-9}}{5x}\) 

\(\sqrt{x-9}=\sqrt{\frac{\left(x-9\right).9}{9}}=\frac{1}{3}.\sqrt{\left(x-9\right).9}\le\frac{1}{3}.\frac{x-9+9}{2}=\frac{x}{2}\)

\(\Rightarrow D\le\frac{x}{\frac{6}{5x}}=\frac{x}{30x}=\frac{1}{30}\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x-9=9\Leftrightarrow x=18\)

Dmax=\(\frac{1}{30}\Leftrightarrow x=18\)

P/s : ko chắc lắm 

Bình luận (0)
MQ
8 tháng 1 2019 lúc 18:34

\(a)\)\(P=\frac{x}{\sqrt{x}+1}=\frac{x+2\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+1}-\frac{2\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+1}+\frac{1}{\sqrt{x}+1}\)

\(P=\frac{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}{\sqrt{x}+1}-\frac{2\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}+1}+\frac{1}{\sqrt{x}+1}\)

\(P=\sqrt{x}+1+\frac{1}{\sqrt{x}+1}-2\ge2\sqrt{\left(\sqrt{x}+1\right).\frac{1}{\sqrt{x}+1}}-2=2-2=0\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\)\(\sqrt{x}+1=\frac{1}{\sqrt{x}+1}\)\(\Leftrightarrow\)\(x=0\)

... 

Bình luận (0)
MQ
8 tháng 1 2019 lúc 18:36

ĐKXĐ : \(x\ne0\)

\(b)\)\(D=\frac{\sqrt{x-9}}{5x}\ge\frac{0}{5x}=0\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\)\(\sqrt{x-9}=0\)\(\Leftrightarrow\)\(x=9\)

...

Bình luận (0)