Cho hàm số y = (m-3).x+m-5 có đồ thị (d)
a) Vẽ ( d) biết (d) đi qua A(1;2)
b. Chứng minh ( d) luôn đi qua điểm cố định
c. Tìm m để khoảng cách từ O đến (d) ngắn nhất
Cho hàm số y = f(x) = (m+1)x – 2 có đồ thị là (d)
a. Tìm m biết rằng đồ thị (d) của hàm số đi qua A(-2:0)
b. Nêu tính chất và vẽ đồ thị hàm số với m tìm được ở câu a .
c. Không tính hãy so sánh f(2√3) và f(3√2)
d. Viết phương trình đường thẳng đi qua B(-1;1)và vuông góc với (d) nói trên
Cho hàm số y= (m - 1)x - m + 2 (với m là tham số ) có đồ thị hàm số là (d) và (d) đi qua điểm P(2;3)
a) Tìm m và vẽ đồ thị (d) ứng với m vừa tìm
b) Tìm tọa độ điểm chung giữa (d) vừa vẽ với đường thẳng (d'): y=-2x+5
a: Thay x=2 và y=3 vào (d), ta được:
\(2m-2-m+2=3\)
hay m=3
Vậy: (d): y=2x-1
Cho hàm số bậc nhất y=(m+1)x-3 có đồ thị hàm số là đường thẳng d (m là tham số, m khác -1)
a) Tìm m để (d) đi qua E(4; 1) và vẽ đồ thị hàm số với m tìm được.
b) Cho (d’): y=5x-8 . Tìm m để (d) ⊥(d’).
c) Tìm m để đường thẳng (d) cắt đường thẳng y=3x-1 tại điểm có hoành độ bằng 2, tìm tọa độ giao điểm.
d) Xác định m để (d) cắt hai trục Ox, Oy tại A và B sao cho tam giác AOB có diện tích bằng 2 (đơn vị diện tích).
a: Thay x=4 và y=1 vào y=(m+1)x-3, ta được:
4(m+1)-3=1
=>4m+4-3=1
=>4m+1=1
hay m=0
b: Để hai đường vuông góc thì 5(m+1)=-1
=>m+1=-1/5
hay m=-6/5
c: Thay x=2 vào y=3x-1, ta được:
\(y=3\cdot2-1=5\)
Thay x=2 và y=5 vào (d), ta được:
2(m+1)-3=5
=>2(m+1)=8
=>m+1=4
hay m=3
Cho hàm số bậc nhất: \(y=\left(m-3\right)x+3m-1\left(m\ne3\right)\) có đồ thị (d)
1) Tìm m để (d) đi qua A(4; 1). Vẽ đồ thị vừa tìm được
Thay A(0,1) vào hàm số y ta có:
\(\left(m-3\right).4+3m-1=1\Leftrightarrow4m-12+3m-1=0\)
\(\Leftrightarrow7m-13=0\Leftrightarrow7m=13\Leftrightarrow m=\dfrac{13}{7}\)
Mọi người giúp em với ạ,em cảm ơn !
Bài 1: Cho đường thẳng d, y=(m-1)x+m
a)Tìm m để hàm số nghịch biến trên R
b) tìm m để đồ thị hàm số đi qua gốc tọa độ
c) Với m=2,vẽ đồ thị hàm số
d) Chứng tỏ rằng đường thẳng d luôn luôn đi qua 1 điểm cố định với mọi m,Tìm điểm đó
Bài 2: Cho 3 điểm A(2;4),B(-3;-1),C(2;1).Hãy chứng minh 3 điểm thẳng hàng
Bài 3: Cho hàm số y=ax-4
a) Tìm a biết đồ thị hàm số đi qua điểm M(2;5)
b)Vẽ đồ thị hàm số vừa tìm được
Bài 4 : Tìm hàm số y=ax+b,biết đồ thị hàm số của nó đi qua 2 điểm A(2;5) và B(-2;-3)
Bài 1: Cho hàm số bậc nhất y=(m-1)x+m+3.(d)
a) Vẽ đồ thị hàm số (d) khi m = - 1
b)Tìm giá trị của m để đồ thị của hàm số song song với đồ thị hàm số y = - 2x + 1 .
c) Tìm giá trị của m để đồ thị của hàm số đi qua điểm (1;-4) .
d) Tìm điểm cố định mà đồ thị của hàm số luôn đi qua với mọi m
e) Tìm giá trị của m để đổ thị của hàm số tạo với trục tung và trục hoành một tamgiác có diện tích bằng 1(đvdt ).
c: Thay x=1 và y=-4 vào (d), ta được:
\(m-1+m+3=-4\)
\(\Leftrightarrow2m=-6\)
hay m=-3
cho biets hàm số y=f(x)=ax
a)xác định a đồ thị đi qua m biết đồ thị đi qua m (1,2)
b)tính f(1/2),f(-3),f(-1)
c)điểm q (1,4)có thuộc đồ thị hàm số đã cho ko.vì sao
d)vẽ đồ thị đã tìm được
Bài 1: Cho hàm số y=ax^2
a) Xác định a biết đồ thị của hàm số đi qua A(3;3)
b) Vẽ đồ thị hàm số vừa tìm được ở câu a
c) Tìm điểm thuộc đồ thị có tung độ bằng 1
Bài 2: Cho hai hàm số: y=x^2 (P) và y=2x (d)
a) vẽ đồ thị (P) và (d) của hai hàm số trên cùng một hệ trục tọa độ
b) Tìm tọa độ gioa điểm của (P) và (d)
Bài 3: Cho hai hàm số y= (m+1)x^2 và y= 2x-1.
Tìm m biết rằng đồ thị của hai hàm số cắt nhau tại điểm có hoành độ bằng 2
cho hàm số : y= (m-2)x+3 (d)
a, tìm m=? biết đồ thị (d) đi qua A (1, -1) . vẽ đồ thị hàm số với m vừa tìm đc
b, viết phương trình đường thẳng đi qua điểm B (-2 ,2) và song song với đường thẳng vừa tìm đc ở câu a
â ) vì đồ thị ( đ ) đi qua A ( 1 ; -1 ) nên thay x = 1 ; y = -1 vào đồ thị ( d )
ta có : - 1 = ( m - 2 ) . 1 + 3
<=> ( m - 2 ) + 3 = -1
<=> m - 2 = - 4
<=> m = -2
Vậy m = 1
x | 0 | \(\frac{3}{4}\) |
y=(-2 - 2 ) x + 3 | 3 | 0 |
b )
Cho hàm số:y=x+m có đồ thị là đường thẳng (d)
a) Tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm D(1;-2) và vẽ đồ thị hàm số trong hệ trục
tọa độ Oxy. Cho biết điểm E(2;5) có thuộc đồ thị hàm số vừa vẽ không?
b) Gọi E và F lần lượt là giao điểm của đường thẳng (d) với hai trục Ox và Oy. Tìm
m để khoảng cách từ O đến đường thẳng EF bằng 3.
Giúp mik câu b vssss ;-;
\(a,\Leftrightarrow1+m=-2\Leftrightarrow m=-3\\ \Leftrightarrow y=x-3\\ \text{Thay }x=2;y=5\Leftrightarrow5=2-3=-1\left(\text{vô lí}\right)\\ \Leftrightarrow E\notinđths\\ b,\text{PT giao Ox và Oy: }\left\{{}\begin{matrix}y=0\Rightarrow x=-m\Rightarrow E\left(-m;0\right)\Rightarrow OE=\left|m\right|\\x=0\Rightarrow y=m\Rightarrow F\left(0;m\right)\Rightarrow OF=\left|m\right|\end{matrix}\right.\)
Gọi H là chân đường cao từ O đến EF
Áp dụng HTL: \(\dfrac{1}{OH^2}=\dfrac{1}{OE^2}+\dfrac{1}{OF^2}=\dfrac{1}{2m^2}=\dfrac{1}{3^2}=\dfrac{1}{9}\)
\(\Leftrightarrow m^2=\dfrac{9}{2}\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=\dfrac{3}{\sqrt{2}}\\m=-\dfrac{3}{\sqrt{2}}\end{matrix}\right.\)