Những câu hỏi liên quan
TN
Xem chi tiết
AH
10 tháng 8 2021 lúc 17:22

Bài 1:

$A=(n-1)(2n-3)-2n(n-3)-4n$

$=2n^2-5n+3-(2n^2-6n)-4n$

$=-3n+3=3(1-n)$ chia hết cho $3$ với mọi số nguyên $n$

Ta có đpcm.

Bình luận (0)
AH
10 tháng 8 2021 lúc 17:25

Bài 2:
$B=(n+2)(2n-3)+n(2n-3)+n(n+10)$

$=(2n-3)(n+2+n)+n(n+10)$

$=(2n-3)(2n+2)+n(n+10)=4n^2-2n-6+n^2+10n$

$=5n^2+8n-6=5n(n+3)-7(n+3)+15$

$=(n+3)(5n-7)+15$

Để $B\vdots n+3$ thì $(n+3)(5n-7)+15\vdots n+3$

$\Leftrightarrow 15\vdots n+3$
$\Leftrightarrow n+3\in\left\{\pm 1;\pm 3;\pm 5;\pm 15\right\}$

$\Rightarrow n\in\left\{-2;-4;0;-6;-8; 2;12;-18\right\}$

Bình luận (0)
DT
Xem chi tiết
NT
15 tháng 12 2016 lúc 12:58

làm câu

Bình luận (0)
BB
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
DT
22 tháng 10 2020 lúc 16:35

2n^2+2n-1 =n(2n+1) + n-1 chia hết chi 2n+1 nếu và chỉ nếu n-1 chia hết cho 2n+1 

suy ra n=1

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
DT
22 tháng 10 2020 lúc 16:36

hoặc n=-1, -2

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
KN
22 tháng 10 2020 lúc 17:26

Ta có :

2n2 + 2n - 1 = 2n2 + n + n - 1 = n ( 2n + 1 ) + n - 1

Vì n ( 2n + 1 )\(⋮\)2n + 1 => n - 1\(⋮\)2n + 1

=> 2 ( n - 1 )​\(⋮\)2n + 1​

=> 2n - 2​​\(⋮\)2n + 1

=> 2n + 1 - 3\(⋮\)2n + 1

=> 3\(⋮\)2n + 1

=> 2n + 1\(\in\)\(\pm\)1 ; \(\pm\)3 }

=> 2n\(\in\){ - 4 ; - 2 ; 0 ; 2 }

=> n\(\in\){ - 2 ; -1 ; 0 ; 1 } ( tm n\(\in\)Z)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ML
Xem chi tiết
NA
Xem chi tiết
LK
3 tháng 2 2016 lúc 21:03

3x+12=2x-4

3x-2x=-4-12

1x=-16

   x=-16:1    =>x=-16

14-3x=x+4

-3x-x=4-14

-4x=-10

x=-10:-4   =>x=-10/-4

2(x-2)+7=x-25

2x-4+7=x-25

2x-x=-25+4-7

2x=-28

x=-28;2  =>x=-14

|a+3|=-3

a+3=-3 hoặc a+3=3

a=-6 hoặc a=0

Bình luận (0)
TK
3 tháng 2 2016 lúc 20:35

tìm x thì dễ rồi , mình làm tìm n nhá

a, ta có n+5=n-1+6

mà n-1 chia hết cho n-1

suy ra để n là số nguyên thì 6 chia hết cho n

suy ra n là ước của 6 ={

±1;

±6}

rồi bạn lập bảng tìm x vậy nhá , viết kí hiệu thay chữ dùm mình

Bình luận (0)
NP
Xem chi tiết
PQ
24 tháng 1 2016 lúc 11:57

=>(n2+3n)+(3n+9)+2 chia hết cho n+3

=>n(n+3)+3(n+3)+2 chia hết cho n+3

=>(n+3)(n+3)+2 chia hết cho n+3

Mà (n+3)(n+3) chia hết cho n+3

=>2 chia hết cho n+3

=> n+3 thuộc Ư(2)={1;2;-1;-2}

=>n thuộc {-2;-1;-4;-5}

Bình luận (0)
PQ
24 tháng 1 2016 lúc 11:58

Để A nguyên

=>n2-3n+1 chia hết cho n+1

=>(n2-1)-(3n+3)+1+1-3 chia hết cho n+1

=>(n-1)(n+1)-3(n+1)-1 chia hết cho n+1

Mà (n-1)(n+1) và 3(n+1) chia hết cho n+1

=>1 chia hết cho n+1

=>n+1 thuộc Ư(1)={1;-1}

=>n thuộc {0;-2}

Bình luận (0)
NP
24 tháng 1 2016 lúc 12:00

bài nào z bn

 

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
H24
8 tháng 8 2023 lúc 12:08

a, Ta có : \(\text{n + 5 = (n - 1)+6}\)

Vì \(\text{(n-1) ⋮ n-1}\)

Nên để \(\text{n+5 ⋮ n-1}\) `n-1`

Thì \(\text{6 ⋮ n-1}\) 

\(\Rightarrow\) \(\text{n - 1 ∈ Ư(6)}\)

\(\Rightarrow\) \(\text{n - 1 ∈}\) \(\left\{\text{±1;±2;±3;±6}\right\}\)

\(\Rightarrow\) \(\text{n ∈}\) \(\left\{\text{0;-1;-2;-5;2;3;4;7}\right\}\) \(\text{( TM )}\)

\(\text{________________________________________________________}\)

b, Ta có : \(\text{2n-4 = (2n+4)- 8 = 2(n+2) - 8}\)

Vì \(\text{2(n+2) ⋮ n+2}\)

Nên để \(\text{2n-4 ⋮ n+2}\)

Thì \(\text{8 ⋮ n+2}\)

\(\Rightarrow\) \(\text{n + 2 ∈ Ư(8)}\)

\(\Rightarrow\) \(\text{n + 2 ∈}\) \(\left\{\text{±1;±2;±4;±8}\right\}\)

\(\Rightarrow\) \(\text{n ∈}\) \(\left\{\text{-3;-4;-6;-10;-1;0;2;6}\right\}\) ( TM )

\(\text{_________________________________________________________________ }\)

c, Ta có :\(\text{ 6n + 4 = (6n + 3) +1 = 3(2n+1) + 1}\)

Vì \(\text{3(2n+1) ⋮ 2n+1}\)

Nên để\(\text{ 6n+4 ⋮ 2n+1}\)

Thì \(\text{1 ⋮ 2n+1}\)

\(\Rightarrow\) \(\text{2n + 1 ∈ Ư(1)}\)

\(\Rightarrow\) \(\text{2n + 1 ∈}\) \(\left\{\text{±1}\right\}\)

\(\Rightarrow\) \(\text{2n ∈}\) \(\left\{\text{-2;0}\right\}\)

\(\Rightarrow\) \(\text{n ∈}\) \(\left\{\text{-1;0}\right\}\) ( TM )

\(\text{_______________________________________}\)

Ta có : \(\text{3 - 2n = -( 2n - 3 ) = -( 2n + 2 ) + 5 = -2( n+1)+5}\)

Vì \(\text{-2(n+1) ⋮ n+1}\)

Nên để \(\text{3-2n ⋮ n+1}\)

Thì\(\text{ 5 ⋮ n + 1}\)

\(\Rightarrow\) \(\text{n + 1 ∈}\) \(\left\{\text{±1;±5}\right\}\)

\(\Rightarrow\) \(\text{n ∈}\) \(\text{-2;-6;0;4}\) ( TM )

 

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
H24
20 tháng 2 2018 lúc 16:04

cái này mà là toán lớp 1 sỉu

Bình luận (0)
NH
20 tháng 2 2018 lúc 16:05

mk nhấn nhầm bn ak :)

Bình luận (0)
LC
11 tháng 2 2019 lúc 14:29

\(a,n+5⋮n-1\)

mà \(n-1⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow6⋮n-1\)

\(n-1\in U\left(6\right)\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n-1=1\\n-1=2\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n=2\\n=3\end{cases}}\)

\(\orbr{\begin{cases}n-1=3\\n-1=6\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n=4\\n=7\end{cases}}\)

vậy...........

Bình luận (0)
DV
Xem chi tiết
PT
8 tháng 3 2015 lúc 14:13

tớ tưởng n2+n+1 chia hết cho 2n+1 chứ ?:o

Bình luận (0)
MH
19 tháng 3 2019 lúc 21:11

X = một số tự nhiên khác 0

X có giá trị bằng 1 số

Tóm lại X = X không gì có thể chối cãi được.

Bình luận (0)
HV
28 tháng 9 2019 lúc 5:35

Theo đề bài: 2n+1 chia hết cho n2+n+1

                   <==> 2n chia hết cho n2+n

                    <==> n-1+(n+1)chia hết cho n.(n+1)

                      <==>n-1 chia hết cho n

==> -1 chia hết n

==> n thuộc Ư(-1)={ +-1}

ko biết đúng hay sai nha

Bình luận (0)