Trình bày cấu tạo trong của tim
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Trình bày cấu tạo của tim và chu kì tim?
Tham khảo
Tim được cấu tạo từ một loại cơ đặc biệt là cơ tim. Tim là một khối cơ rỗng, được chia thành 4 buồng: 2 tâm nhĩ và 2 tâm thất. Nhĩ phải và nhĩ trái, thành mỏng, nhận máu tĩnh mạch, đưa xuống thất; thất phải và thất trái, thành dày, bơm máu vào động mạch với áp lực cao.
Chu kỳ tim là hoạt động của tim con người từ đầu của một nhịp tim đến đầu của một nhịp tiếp theo. Nó bao gồm hai giai đoạn: một giai đoạn trong đó cơ tim giãn và nạp máu, được gọi là tâm trương, tiếp theo là một khoảng thời gian co thắt mạnh và bơm máu, được gọi là tâm thu.
Tim được cấu tạo từ một loại cơ đặc biệt là cơ tim. Tim là một khối cơ rỗng, được chia thành 4 buồng: 2 tâm nhĩ và 2 tâm thất. Nhĩ phải và nhĩ trái, thành mỏng, nhận máu tĩnh mạch, đưa xuống thất; thất phải và thất trái, thành dày, bơm máu vào động mạch với áp lực cao.
Chu kỳ tim là hoạt động của tim con người từ đầu của một nhịp tim đến đầu của một nhịp tiếp theo. Nó bao gồm hai giai đoạn: một giai đoạn trong đó cơ tim giãn và nạp máu, được gọi là tâm trương, tiếp theo là một khoảng thời gian co thắt mạnh và bơm máu, được gọi là tâm thu.
Trình bày cấu tạo của tim
Tim là một khối cơ rỗng, được chia thành 4 buồng: 2 tâm nhĩ và 2 tâm thất. Nhĩ phải và nhĩ trái, thành mỏng, nhận máu tĩnh mạch, đưa xuống thất; thất phải và thất trái, thành dày, bơm máu vào động mạch với áp lực cao. Hai tâm nhĩ ngăn cách nhau bởi vách liên nhĩ, hai tâm thất ngăn cách nhau bởi vách lên thất.
Dựa vào Hình 10.4, hãy trình bày cấu tạo của tim.
Cấu tạo tim: tĩnh mạch chủ trên, tâm nhĩ phải, động mạch vành phải, tâm thất phải, tĩnh mạch chủ dưới, cung động mạch chủ, động mạch phổi, tĩnh mạch phổi, tâm nhĩ trái, động mạch vành trái và tâm thất trái. Hay nói ngắn gọn hơn, tim được cấu tạo bởi cơ tim và mô liên kết tạo thành các ngăn tim (tâm nhĩ phải, tâm nhĩ trái, tâm thất phải và tâm thất trái) và các van tim (van nhĩ - thất và van động mạch).
Trình bày cấu tạo của tim. So sánh độ dày ,mỏng của thành cơ ở 4 găn tim
Tim được cấu tạo từ một loại cơ đặc biệt là cơ tim. Tim là một khối cơ rỗng, được chia thành 4 buồng: 2 tâm nhĩ và 2 tâm thất. Nhĩ phải và nhĩ trái, thành mỏng, nhận máu tĩnh mạch, đưa xuống thất; thất phải và thất trái, thành dày, bơm máu vào động mạch với áp lực cao.
Tham khảo
Tim được cấu tạo từ một loại cơ đặc biệt là cơ tim. Tim là một khối cơ rỗng, được chia thành 4 buồng: 2 tâm nhĩ và 2 tâm thất. Nhĩ phải và nhĩ trái, thành mỏng, nhận máu tĩnh mạch, đưa xuống thất; thất phải và thất trái, thành dày, bơm máu vào động mạch với áp lực cao.
cấu tạo của tim có 4 ngăn
Ngăn tim nào chịu trách nhiệm lớn nhất là nó phải đưa máu đi khắp cơ thể, ngăn đó có thành cơ tim dày nhất.
Máu được bơm từ tâm thất trái đi vào động mạch chủ rồi tỏa khắp cơ thể làm nhiệm vụ của nó. Sau đó máu được tập trung về tĩnh mạch chủ rồi đổ về tâm nhỉ phải. Từ tâm nhĩ phải, máu được đưa xuống tâm thất phải. Tại tâm thất phải, tim bơm máu lên tĩnh mạch phổi để vào phổi lấy ô xy và thải khí cacbonic. Sau khi làm mới máu, máu được đưa về tâm nhĩ trái qua tĩnh mạch phổi. Từ tâm nhĩ trái lại về tâm thất trái....tiếp tục vòng tuần hoàn.
Như vậy thì thành cơ tim dày nhất là thành cơ của ngăn tâm thất trái.
Trình bày cấu tạo của tim? Để có hệ tim mạch khoẻ mạnh em cần rèn luyện như thế nào?
Tham khảo!
Tim được cấu tạo thành ba lớp: thượng tâm vị, cơ tim và màng trong của tim. Tim bơm máu thông qua cả hai hệ thống tuần hoàn. Máu có nồng độ oxy thấp từ hệ tuần hoàn đi vào tâm nhĩ phải từ tĩnh mạch chủ trên và dưới và đi đến tâm thất phải.
Tham khảo!
trình bày cấu tạo của tim và giải thích vì sao tim hoạt động suốt đời mà không biết mệt mỏi
- Cấu tạo ngoài
+ Màng tim: bao bọc bên ngoài tim bằng mô liên kết
+ Động mạch vành: làm nhiệm vụ dẫn máu nuôi tim
- Cấu tạo trong
+ Tim có 4 ngăn:
-Tim hoạt động suôt đời mà không mệt mỏi đó là vì xen giữa các chu kì đập của tim có một khoảng thời gian nhất định cho tim nghỉ ngơi.
A, cấu tạo của tim gồm:
+ màng tim
+thành tim ( đc cấu tạo bởi các cơ tim và chia làm 4 ngăn 2 tâm thất và 2 tâm nhĩ)
+thành cơ tâm thất dày hơn tâm nhĩ
+giữa tâm thất và tâm nhĩ có van nhĩ nhĩ thất
+giữa tâm thất và động mạch có van tổ chim giúp màu lưu thông
B, vì tim hoạt động theo chu kì mỗi chu kì kéo dài 0,8 s
-gồm 3 pha trong 1chu kì sau khi co tâm nhĩ nghỉ 0,7s tâm thất nghỉ 0,5s
\(\Rightarrow\) VÌ VẬY TIM HOẠT ĐỘNG SUỐT ĐỜI MÀ KHÔNG MỆT MỎI
Trình bày cấu tạo tim và cách vệ sinh hệ tim mạch
- Cấu tạo tim:
+ Tim được cấu tạo bởi cơ tim và mô liên kết.
+ Tim gồm 4 ngăn, chia 2 nửa riêng biệt, nửa phải chứa máu đỏ thẩm, nửa trái chứa máu đỏ tươi.
+ Giữa tâm nhĩ với tâm thất có van nhĩ - thất, giữa tâm thất và động mạch có van động mạch có tác dụng chỉ cho máu chảy 1 chiều từ tâm nhĩ xuống tâm thất và từ tâm thất vào động mạch.
+ Thành cơ tâm nhĩ mỏng hơn thành cơ tâm thất vì tâm nhĩ chỉ phải co bóp đẩy máu xuống tâm thất đường đi ngắn.Thành cơ tâm thất dày hơn tâm nhĩ, trong đó thành tâm thất trái dày nhất tạo lực co bóp lớn để đẩy máu đi khắp cơ thể còn thành tâm nhĩ phải mỏng nhất để giãn rộng tạo sức hút máu từ khắp cơ thể trở về tim.
*) Vệ sinh hệ tim mạch:
+ Không sử dụng các chất kích thích có hại như thuốc lá, heroin, rượu, doping…..
+ Cần kiểm tra sức khỏe định kì hằng năm để phát hiện khuyết tật liên quan đến tim mạch sẽ được chữa trị kịp thời hay có chế độ hoạt động, sinh hoạt phù hợp theo lời khuyên của bác sĩ
+ Khi bị shock hoặc stress cần điểu chỉnh cơ thể kịp thời theo lời khuyên của bác sĩ
* Biện pháp bảo vệ hệ tim mạch :
- Tránh các tác nhân gây hại .
- Tạo cuộc sống tinh thần thoải mái, vui vẻ.
- Rèn luyện tim mạch cần rèn luyện TDTT ( thể dục thể thao ) thường xuyên đều dặn, vừa sức kết hợp xoa bóp ngoài da.
a, giải thích vì sao tim hoạt động suất đời mà không mệt mỏi?
b, trình bày cấu tạo và hoạt động của tim ?
a,Một chu ki hoạt động của tim gồm 3 pha ~ 0,8sPha co 2 tâm nhĩ = 0,1s; pha co 2 tâm thất = 0,3s; giãn chung = 0,4s.- Tâm nhĩ co 0,1s nghỉ 0,7s ; tâm thất co 0,3s nghỉ 0,5s- thời gian nghỉ ngơi nhiều, đủ đẻ phục hồi hoạt động.- lượng máu nuôi tim nhiều: chiếm 1/10 lượng máu của toàn bộ cơ thể----->Tim hoạt động suốt đời mà ko biết mệt mởi vì tim làm việc và nghỉ nghơi 1 cách hợp lí, nhịp nhàng. Tim làm việc 0,4s và nghỉ nghơi 0,4s xen kẽ nhau do đó tim làm việc suốt đời mà ko mệt mỏi.
b,
Cấu tạo
a, Cấu tạo ngoài
Là khối cơ hình chóp có đáy ở trên đỉnh ở dưới, nằm trong lòng ngực giữa hai lá phổi, hơi lệch về bên trái. tim được bao bọc bởi xoang bao tim bảo vệ tránh tác động đến tim. động mạch tim có hệ mạch vành tim đẫn máu đi nuôi tim
b, cấu tạo trong
-tim cấu tạo bởi cơ tim: cơ tim có cấu tạo bởi mô liên kết có khả năng đàn hồi lớn
- tim có vách ngăn làm hai nữa riêng biệt
+ Nữa trái chứa máu đỏ tươi
+Nữa phải chứa máu đỏ thẩm
Mỗi nữa có tâm nhỉ ở trên, tâm thất ở dưới
-Giữa tâm nhĩ thông với tâm thất giữa các van nhĩ thất. Từ tâm thất thông với các mạch chủ và động mạch phổi bằng các van bán nguyệt . Các van tim này đều là một van chiều từ tâm nhĩ xuống tam thất vào động mạch chủ chứ không chạy ngược lại
- Thành cơ tim có độ dày mỏng khác nhau ở cơ tim. Thành tâm thất giày hơn tâm nhĩ
- Cơ tim có các hạch thần kinh điều khiển các hoạt động nhịp nhàng
2. Hoạt động của tim
- mỗi chu kì tim kéo dài 0,8s mà chia làm 3 pha
+ pha co tâm nhĩ: 0,1s
+pha co tâm thất: 0,3s
+pha dãn chung: 0,4s
a,Một chu ki hoạt động của tim gồm 3 pha ~ 0,8sPha co 2 tâm nhĩ = 0,1s; pha co 2 tâm thất = 0,3s; giãn chung = 0,4s.- Tâm nhĩ co 0,1s nghỉ 0,7s ; tâm thất co 0,3s nghỉ 0,5s- thời gian nghỉ ngơi nhiều, đủ đẻ phục hồi hoạt động.- lượng máu nuôi tim nhiều: chiếm 1/10 lượng máu của toàn bộ cơ thể----->Tim hoạt động suốt đời mà ko biết mệt mởi vì tim làm việc và nghỉ nghơi 1 cách hợp lí, nhịp nhàng. Tim làm việc 0,4s và nghỉ nghơi 0,4s xen kẽ nhau do đó tim làm việc suốt đời mà ko mệt mỏi.
b,Cấu tạo Tim: tĩnh mạch chủ trên, tâm nhĩ phải, động mjahc vành phải, tâm thất phải, tĩnh mạch chủ dưới, cung động mạch chủ, động mạch phổi, tĩnh mạch phổi, tâm nhĩ trái, động mạch vành trái và tâm thất trái. Hay ta nói ngắn gọn hơn: Tim được cấu tạo bởi cơ tim và mô liên kết tạo thành các ngăn tim (tâm nhĩ phải, tâm nhĩ trái, tâm thất phải và tâm thất trái) và các van tim (van nhĩ- thất và van động mạch).
Chức năng tim: Nhờ có tim mà quá trình vận chuyển máu dễ dàng hơn, lượng máu độc trong cơ thể đc lưu giữ, lượng máu tươi đi nuôi cơ thể
1/ trình bày cấu tạo ngoài của thân non. so sánh chồi hoa với chồi lá
2/ trình bày cấu tạo trong của thân non
1/ Trình bày cấu tạo ngoài của thân non. So sánh chồi hoa với chồi lá.
=> Thân cây gồm có:
* Thân chính : Có lá, kẽ lá là chồi nách.
* Cành: Có lá, kẽ lá là chồi nách.
* Chồi ngọn: Phát triển giúp thân và cành dài ra.
* Chồi nách
* Chồi lá: Phát triển thành cành mang lá.
* Chồi hoa: Phát triển thành cành mang hoa hoặc hoa.
- So sánh:
* Chồi hoa và chồi lá khác nhau:
- Chồi hoa phát triển thành cành mang hoa hoặc hoa.
- Chồi lá phát triển thành cành mang lá.
* Sự giống nhau giữa chồi hoa và chồi lá:
- Đều phát triển thành cành mang.
2/ Trình bày cấu tạo của thân non.
=> Cấu tạo của thân non:
* Biểu bì: Bảo vệ các bộ phận bên trong thân non.
* Thịt vỏ: Dự trữ và tham gia quá trình quang hợp.
* Mạch rây: Vận chuyển nước và muối khoáng.
* Mạch gỗ: Có vách dày hóa gỗ, vách mỏng, hấp thụ nước và muối khoáng.
* Ruột: Làm phần chính trong việc điều khiển các bộ phận.
Trình bày đặc điểm cấu tạo ( cấu tạo trong,cấu tạo ngoài) của bò sát thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn
- Da khô, có vảy sừng
- Cổ dài
- Màng nhĩ nằm trong hốc tai
- Chi yếu có vuốt sắc
- Tim 3 ngăn có vách hụt ( trừ cá sấu )
- Thụ tinh trong, trứng có vỏ bao bọc giàu noãn hoàng
- Là động vật biến nhiệt