Những câu hỏi liên quan
ML
Xem chi tiết
GD

Những nguyên nhân của sự thay đổi khí áp:

- Độ cao: khí áp giảm theo độ cao do càng lên cao không khí càng loãng, sức nén của không khí càng nhỏ.

- Nhiệt độ: khí áp dao động trong ngày và trong năm do nhiệt độ thay đổi (nhiệt độ tăng, không khí nở ra, sức nén ép của không khí giảm => khí áp giảm; nhiệt độ giảm, không khí co lại, sức nén của không khí tăng => khí áp tăng).

- Thành phần không khí: tỉ trọng không khí có hơi nước nhẹ hơn không khí khô => không khí chứa nhiều hơi nước có khí áp giảm. Khi nhiệt độ cao, hơi nước bốc lên nhiều chiếm chỗ không khí khô làm khí áp giảm.

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
NL
21 tháng 4 2017 lúc 12:27

Càng lên cao càng lạnh vì cô giáo dạy thế :)

Bình luận (0)
NH
4 tháng 3 2018 lúc 20:38

Em vào mục câu hỏi tương tự tham khảo nhé!

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
TT
18 tháng 4 2016 lúc 19:13

Chào bạn, bạn hãy theo dõi câu trả lời của mình nhé! 

Sự thay đổi nhiệt độ không khí theo độ cao : lên cao 100m, nhiệt độ giảm 0,6oC.

Nguyên nhân : Do không khí gần mặt đất dày đặc, chứa nhiều bụi và hơi nước nên hấp thụ nhiệt nhiều hơn không khí loãng, ít bụi ở trên cao.

Bình luận (0)
NN
4 tháng 3 2018 lúc 20:32

- Càng lên vĩ độ cao, nhiệt độ trung bình năm càng giảm. Nguyên nhân là càng lên vĩ độ cao góc chiếu sáng của Mặt Trời (góc nhập xạ) càng nhỏ.
- Càng lên vĩ độ cao, biên độ nhiệt độ năm càng lớn. Nguyên nhân càng lên vĩ độ cao chênh lệch góc chiếu sáng và chênh lệch thời gian chiếu sáng (ngày và đêm) trong năm càng lớn. Ở vĩ độ cao, mùa hạ góc chiếu sáng lớn và thời gian chiếu sáng dài (gần tới 6 tháng ở cực); mùa đông góc chiếu sáng nhỏ dần tới 0 độ, thời gian chiếu sáng ít dần (tới 6 tháng đêm ở cực).

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
MN
8 tháng 4 2021 lúc 19:52

1.

- Lớp vỏ khí được chia làm 3 phần:

Tầng đối lưu

Tầng bình lưu

Các tầng cao của khí quyển.

- Vị trí, đặc điểm của tầng đối lưu:

Tầng đối lưu là tầng nằm ở độ cao từ 0 – 16km

Mật độ không khí dày đặc

Nhiệt độ càng lên cao càng giảm cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6 độ C

Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.

Nơi sinh ra các hiện tượng khí tượng: mây, mưa, gió, bão…

2.

Nhiệt độ không khí thay đổi theo vĩ độ:

            - Nhiệt độ không khí giảm dần theo vĩ độ:

            + Vùng vĩ độ thấp: nhiệt độ cao.

            + Vùng vĩ độ cao: nhiệt độ thấp.

           - Nguyên nhân: Sự thay đổi của lượng nhiệt và góc chiếu tia sáng Mặt Trời.


 

Bình luận (0)
H24
8 tháng 4 2021 lúc 19:47

 Lớp vỏ khí được chia làm 3 tầng, đó là: tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển. + Cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0.6 độ C. + Không khí tập trung khoảng 90% ở tầng này.

Nhiệt độ không khí thay đổi theo vĩ độ : Ở xich đạo , quanh năm có góc chiếu sáng mặt trời với mặt đất lớn nên mặt đất nhận được nhiều nhiệt , không khí trên mặt đất cũng nóng . ... Như vậy là không khí ở các vùng vĩ độ thấp nóng hơn không khí ở các vùng vĩ độ cao .

Bình luận (0)
NY
8 tháng 4 2021 lúc 19:51

Câu 1:

Lớp vỏ khí được chia làm ba tầng .Đó là những tầng:

-Tầng đối lưu: nằm sát mặt đất khoảng 16m, Không khí chuyển động,  nhiệt độ giảm dần khi lên cao (100 m), là nơi sinh ra các hiện tượng, khí tượng.

-Tầng bình lưu : có lớp ngăn Tia bức xạ có hại cho sinh vật và con người

-Tầng khí quyển: Nằm trên tầng bình lưu không khí các tầng này cực loãng.

-    Nhận xét sự thay đổi nhiệt độ theo vĩ độ : Nhiệt độ không khí giảm dần theo vĩ độ

+ Vùng vĩ độ thấp : nhiệt độ cao

+ Vùng vĩ độ cao : nhiệt độ thấp

-    Nhiệt độ có sự thay đổi như vậy là vì : Ở xích đạo, quanh năm có góc chiếu của tia sáng Mặt Trời với mặt đất lớn nên lượng nhiệt nhận được nhiều nhiệt, không khí trên mặt đất cũng nóng. Càng lên gần cực, góc chiếu của tia sáng Mặt Trời càng nhỏ, mặt đất nhận được ít lượng nhiệt hơn.

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
GD
14 tháng 12 2022 lúc 10:26

* Nguyên nhân thay đổi của khí áp

- Khí áp thay đổi theo nhiệt độ: nhiệt độ cao, không khí là nở ra, tỉ trọng giảm, khí áp giảm và ngược lại, nhiệt độ giảm, không khí co lại, tỉ trọng tăng, khí áp tăng.

- Khí áp thay đổi theo độ cao: càng lên cao không khí càng loãng, sức nén càng nhỏ, khí áp giảm.

- Khí áp thay đổi theo độ ẩm: không khí chứa hơi nước nhẹ hơn không khí khô nên khí áp giảm, ngược lại, không khí khô thì khí áp tăng.

- Ngoài ra, khí áp còn thay đổi theo thành phần không khí.

* Sự hình thành các đai khí áp trên Trái Đất

- Các đai khí áp cao và các đai khí áp thấp trên Trái Đất phân bố xen kẽ và đối xứng qua đai áp thấp xích đạo.

- Ở vùng Xích đạo, do nhiệt độ cao quanh năm, hơi nước bốc lên mạnh, chiếm dần chỗ không khí khô, sức nén không khí giảm, hình thành đai áp thấp xích đạo (nguyên nhân nhiệt lực).

- Không khí bốc lên cao từ Xích đạo, di chuyển về chí tuyến và dồn xuống, sức nén không khí tăng, hình thành nên các đai áp cao chí tuyến (nguyên nhân động lực).

- Ở vùng Bắc Cực và Nam Cực, do nhiệt độ rất thấp, sức nén không khí tăng, hình thành các đai áp cao cực (nguyên nhân nhiệt lực).

- Từ các đai áp cao ở chí tuyến và ở vùng cực, không khí di chuyển về vùng ôn đới, gặp nhau và bốc lên cao, sức nén không khí giảm, hình thành các đại áp thấp ôn đới (nguyên nhân động lực).

Tuy nhiên, các đai khí áp trên Trái Đất không liên tục mà bị chia cắt thành các trung tâm khí áp riêng biệt do sự phân bố xen kẽ giữa lục địa và đại dương.

Bình luận (0)
HA
Xem chi tiết
LL
4 tháng 1 2022 lúc 20:42

Mối quan hệ giữa khí áp và gió:

- Gió thổi từ nơi có khí áp cao về nơi có khí áp thấp.

- Áp thấp hút gió, áp cao đẩy gió

=> Do vậy dưới các khối áp thấp (áp thấp xích đạo hoặc ôn đới) thường có mưa nhiều do có gió thổi đến, mang theo mưa. Ngược lại dưới các khối áp cao (áp cao cận chí tuyến, cực)  thường hình thành các hoang mạc khô hạn do chỉ có gió thổi đi, không có gió thổi đến nên mưa rất ít.

Bình luận (0)
HB
Xem chi tiết
NH
31 tháng 7 2018 lúc 9:19

- Khí áp thay đổi theo độ cao: càng lên cao, không khí càng loãng nên sức nén càng nhỏ, khí áp giảm.

- Khí áp thay đổi theo nhiệt độ: Nhiệt độ tăng làm không khí nở ra, tỉ trọng giảm đi, khí áp giảm. Nhiệt độ giảm, không khí co lại, tỉ trọng tăng nên khí áp tăng.

- Khí áp thay đổi theo độ ẩm: không khí chứa hơi nước nhẹ hơn không khí khô. Vì thế không khí nhiều hơi nước thì khí áp cũng giảm. Khi nhiệt độ cao thì hơi nước bức xạ bốc lên nhiều, chiếm dần chỗ của không khí khô và làm cho khí áp giảm, điều này xảy ra ở vùng áp thấp xích đạo.

Bình luận (0)
BA
Xem chi tiết
DN
7 tháng 3 2016 lúc 14:44
- Càng lên vĩ độ cao thì góc nhập xạ càng nhỏ nên nhiệt độ trung bình năm càng giảm.
-biên độ nhiệt tăng là do nhiệt độ tháng nóng nhất vs tháng lạnh nhất chênh nhau lớn.

trong khi chuyển động xung quanh Mặt Trời, trục Trái Đất nghiêng và không đổi phương. do đó càng đi về cực,bien độ nhiệt càng lớn
ví dụ ở cực bắc có 6 tháng ko đc mt chiếu sáng nên nhiệt độ rất thấp,và lại có 6 tháng mùa hè,băng tan và có nhiệt độ cao
còn ở vugf xích đạo,nhiệt độ nóng quanh năm nên biên độ nhiệt chênh ít,khoảng từ 2-3 độ__________________
Bình luận (0)
BT
1 tháng 3 2019 lúc 20:02
- Càng lên vĩ độ cao thì góc nhập xạ càng nhỏ nên nhiệt độ trung bình năm càng giảm.
-biên độ nhiệt tăng là do nhiệt độ tháng nóng nhất vs tháng lạnh nhất chênh nhau lớn.

trong khi chuyển động xung quanh Mặt Trời, trục Trái Đất nghiêng và không đổi phương. do đó càng đi về cực,bien độ nhiệt càng lớn
ví dụ ở cực bắc có 6 tháng ko đc mt chiếu sáng nên nhiệt độ rất thấp,và lại có 6 tháng mùa hè,băng tan và có nhiệt độ cao
còn ở vugf xích đạo,nhiệt độ nóng quanh năm nên biên độ nhiệt chênh ít,khoảng từ 2-3 độ __________________
Bình luận (0)
SK
Xem chi tiết
QD
1 tháng 4 2017 lúc 22:04

- Khí áp thay đổi theo độ cao: càng lên cao không khí càng loãng, sức nén càng nhỏ, do đó khí áp giảm.

- Khí áp thay đổi theo nhiệt độ:

+ Nhiệt độ tăng, không khí nở ra, tỉ trọng giảm đi, khí áp giảm.
+ Nhiệt độ giảm, không khí co lại, tỉ trọng lãng nên khí áp tăng.
1. Khí áp thay đổi theo độ ẩm:
Không khí chứa hơi nước nhẹ hơn không khí khô. Vì thế, không khí chứa nhiều hơi nước khí áp cũng giảm. Khi nhiệt độ cao thì hơi nước bốc lên nhiều chiếm dần chỗ của không khí khô và làm cho khí áp giảm, điều này xảy ra ở vùng áp thấp xích đạo.



Bình luận (0)
ND
1 tháng 4 2017 lúc 22:04

Nguyên nhân thay đổi của khí áp

a) Khí áp thay đổi theo độ cao

Càng lên cao không khí càng loãng, sức nén càng nhỏ, do đó khí áp giảm.

b) Khí áp thay đổi theo nhiệt độ

- Nhiệt độ tăng, không khí nở ra, tỉ trọng giảm đi, khí áp giảm.
- Nhiệt độ giảm, không khí co lại, tỉ trọng tăng nên khí áp tăng.

c) Khi áp thay đổi theo độ âm

Không khí chứa nhiều hơi nước khí áp cũng giảm. Vi cùng khí áp và nhiệt độ như nhau, thì một lít hơi nước nhẹ hơn một lít không khí khô. Khi nhiệt độ cao khi hơi nước bốc lên nhiều chiếm dần chỗ của không khí khô và làm cho khí áp giảm, điều này xảy ra ở vùng áp thấp xích đạo.



Bình luận (0)
H24
1 tháng 4 2017 lúc 22:04

- Khí áp thay đổi theo độ cao: càng lên cao không khí càng loãng, sức nén càng nhỏ, do đó khí áp giảm.

- Khí áp thay đổi theo nhiệt độ:

+ Nhiệt độ tăng, không khí nở ra, tỉ trọng giảm đi, khí áp giảm.
+ Nhiệt độ giảm, không khí co lại, tỉ trọng lãng nên khí áp tăng.
1. Khí áp thay đổi theo độ ẩm:
Không khí chứa hơi nước nhẹ hơn không khí khô. Vì thế, không khí chứa nhiều hơi nước khí áp cũng giảm. Khi nhiệt độ cao thì hơi nước bốc lên nhiều chiếm dần chỗ của không khí khô và làm cho khí áp giảm, điều này xảy ra ở vùng áp thấp xích đạo.

Bình luận (0)
TK
Xem chi tiết
TA
3 tháng 6 2023 lúc 18:18

Các tác nhân có thể làm thay đổi nhiệt độ không khí trên trái đất bao gồm:

1. Hoạt động của con người: Các hoạt động như đốt hóa thạch, sản xuất công nghiệp, giao thông vận tải, và chăn nuôi động vật tạo ra lượng khí thải nhà kính, chẳng hạn như khí CO2, methane và oxit nitrous, gây ảnh hưởng đến nhiệt độ trên Trái đất.

2. Sự biến đổi tự nhiên: Các biến đổi tự nhiên có thể gây ra sự thay đổi nhiệt độ không khí trên Trái đất, ví dụ như các vụ nổ núi lửa, động đất, nắng nóng, gió bão và lở đất.

3. Thay đổi trong ánh sáng mặt trời: Tia UV từ ánh sáng mặt trời có thể ảnh hưởng đến nhiệt độ Trái đất; ví dụ như sự gia tăng hoặc giảm thiểu của các chu kỳ năng lượng ánh sáng mặt trời.

Những yếu tố trên đều có thể ảnh hưởng đến nhiệt độ không khí trên Trái đất. Khi nhiệt độ khí hậu biến đổi, có thể gây ra tác động tiêu cực hoặc tích cực đến các hệ sinh thái và con người trên Trái đất.

Chúc bạn học tốt !

Bình luận (0)