Những câu hỏi liên quan
GD
Xem chi tiết
KT
2 tháng 11 2018 lúc 19:53

Ý nghĩa:
-Là cuộc cách mạng vô sản đầu tiên trên thế giới lật đổ chính quyền tư sản .
-Lập nhà nước kiểu mới – nhà nước vô sản.


Bài học kinh nghiệm:
Muốn thắng lợi cần:
+ Phải có đảng cách mạng chân chính lãnh đạo.
+ Phải liên minh với nông dân.
+ Phải kiên quyết trấn áp kẻ thù

Bình luận (0)
KT
2 tháng 11 2018 lúc 19:54

Nhằm giảm nhẹ các mâu thuẫn trong nước và ngăn cản quá trình thống nhất nước Đức. Pháp tuyên chiến với Phổ
Năm 1870, chiến tranh Pháp - Phố nổ ra trong điều kiện không có lợi cho Pháp.
Trái với Phổ, quân Pháp chuẩn bị chu đáo để tham gia chiến tranh : quân đội chưa được huấn luyện kĩ càng, thiếu sự chỉ huy thống nhất, thiếu vũ khí. trang thiết bị. ngay cả kế hoạch tác chiến cũng không có.
Ngày 2 - 9 - 1870. Hoàng đế nước Pháp là Na-pô-lê-ông III cùng toàn bộ quân chủ lực gồm 10 vạn người bị quân Phổ bắt làm tù binh tại thành Xơ-đăng (gần biên giới Pháp - Bỉ).
Được tin đó, ngày 4 - 9 - 1870, nhân dân Pa-ri, phần lớn là công nhân và tiểu tư sản, đã đứng lên khởi nghĩa, lật đổ chính quyền Na-pô-lê-ông III. đòi thành lập chế độ cộng hòa và bảo vệ “Tổ quốc lâm nguy”. Chính phủ lâm thời tư sản được thành lập? mang tên “Chính phủ vệ quốc”.
Theo đà chiến thắng, quân Phổ tiến sâu vào đất Pháp và bao vây Pa-ri. Chính phủ tư sản vội vã xin đình chiến. Bất chấp thái độ đầu hàng và hành động đàn áp phong trào đấu tranh của chính phủ tư sản, nhân dân Pa-ri kiên quyết chiến đấu bảo vệ Tổ quốc.

Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/su-thanh-lap-cua-cong-xa-c83a13566.html#ixzz5VhXsF0uo

Bình luận (0)
KT
2 tháng 11 2018 lúc 19:55

 Quá trình xâm lược

Tên các nước Đông Nam Á

Thực dân

Xâm lược

Thời gian hoàn thành xâm lược

In-đô-nê-xi-a

Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Hà Lan

Giữa XIX Hà Lan hoàn thành xâm chiếm và lập ách thống trị

Phi-lip-pin

Tây Ban Nha, Mĩ

Giữa thế kỉ XVI Tây Ban Nha thống trị

- Năm 1898 Mĩ chiến tranh với Tây Ban Nha, hất cẳng Tây Ban Nha khỏi Phi-lip-pin.

- Năm 1899-1902 Mĩ chiến tranh  xâm lược  Philíppin, biến quần đảo, này thành thuộc điạ của Mĩ.

Miến Điện

Anh

Năm 1885 Anh thôn tính Miến Điện

Ma-lai-xi-a 

Anh

Đầu thế kỉ XIX Mã - lai trở thành thuộc địa của Anh

Việt Nam - Lào- Cam-pu-chia

Pháp

 Cuối thế kỉ XIX, Pháp hoàn thành xâm lược 3 nước Đông Dương

Xiêm (Thái Lan)

Anh - Pháp tranh chấp

Xiêm vẫn giữ được độc lập

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
NN
17 tháng 6 2023 lúc 20:09

1. Tăng trưởng kinh tế: Các nước này đều đã trải qua một giai đoạn tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ, với sự phát triển của các ngành công nghiệp, nông nghiệp và thương mại.

2. Đổi mới công nghệ: Các quốc gia này đều đã đổi mới công nghệ và ứng dụng các công nghệ tiên tiến nhất của thời đại đó như máy móc, đường sắt, tàu hỏa, ô tô...

3. Đổi mới xã hội: Các nước này đã trải qua các thay đổi xã hội đáng kể, với sự phát triển của các phong trào xã hội, các chính sách xã hội và bảo vệ lao động.

4. Tư tưởng cách mạng: Các nước này đã được ảnh hưởng bởi các tư tưởng cách mạng, như chủ nghĩa dân tộc, chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa tự do cá nhân.

5. Đối ngoại: Các nước này đã mở rộng quan hệ với nhiều nước.
Bình luận (0)
HT
Xem chi tiết
PD
23 tháng 10 2020 lúc 20:26

* Giống nhau: Đều là những cường quốc, chuyển từ chế độ tư bản => Đế quốc
- Do sự phát triển cao, nên nhu cầu về thị trường, nguyên liệu => Tăng cường xâm chiếm thuộc địa

Chúc bn học tốt

Bình luận (0)
KL
23 tháng 10 2020 lúc 21:11

* Những điểm chung về kinh tế đối ngoại của nước Anh cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX là:

-Kinh tế:

+ Trước 1870 Anh đứng đầu thế giới về sản xuất công nghiệp.

+ Từ sau 1870 Anh mất dần vị trí này tụt xuống hàng thứ ba thế giới (sau M, Đ)

+ Anh vẫn đứng đầu về xuất khẩu tư bản, thương mại và thuộc địa. Nhiều công ti độc quyền về công nghiệp và tài chính đã ra đời, chi phối toàn bộ nền kinh tế.

- Những điểm chung về chính sách đối ngoại của nước Anh:

+ Chính trị

- Là nước quân chủ lập hiến , hai đảng Tự do và Bảo thủ thay nhau cầm quyền. , bảo vệ quyền lợi giai cấp tư sản.

+ Đối ngoại: Đẩy mạnh chính sách xâm lược thuộc địa. Đến 1914 thuộc địa Anh trải rộng khắp thế giới.

=> Lênin gọi CHỦ NGHĨA ĐẾ QUỐC THỰC DÂN Anh là “Chủ nghĩa đế quốc thực dân”.

* Những điểm chung về kinh tế của nước Pháp:

- Kinh tế:

Sau năm 1870 công nghiệp chậm phát triển, tụt xuống hàng thứ 4 thế giới (sau Mĩ, Đức Anh, Pháp)

+ Tuy nhiên Pháp vẫn phát triển mạnh nhất là ngành khai mỏ , đường sắt , luyện kim chế tạo ôtô …nhiều công ty độc quyền ra đời chi phối nền kinh tế Pháp.

+ Pháp cho các nước tư bản chậm tiến vay với lãi suất cao nên Lênin gọi Chủ Nghĩa Đế Quốc Pháp “Chủ Nghĩa Đế Quốc cho vay lãi”

- Chính trị:

+ Thể chế chính trị cộng hoà ( nền Cộng hòa thứ 3 ).

+ Tăng cường đàn áp nông dân.

- Đối ngoại:

+ Chạy đua vũ trang và tăng cường xâm lược thuộc địa.

* Những điểm chung về kinh tế đối ngoại của nước Đức:

- Kinh tế:

+ Trước năm 1870, Đức đứng thứ 3 thế giới, nhưng từ khi hoàn thành thống nhất, công nghiệp Đức phát triển rất nhanh, vượt qua cả Anh, Pháp (đứng sau Mĩ) xếp thứ 2 thế giới

+ Sự phát triển làm cho việc sản xuất tư bản tập trung cao độ

+ Hình thành các tổ chức độc quyền về than đá, dầu mỏ,... chi phối đất nước

- Chính trị:

+ Nước quân chủ lập hiến, thể chế liên bang

+ Thi hành chính xách đối nội đối ngoại phản động

- Đối ngoại:

+ Hung hãn đòi dùng chiến tranh chia lại thị trường

+ Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến

* Những điểm chung về kinh tế Mỹ:

+ Trước năm 1870 đứng thứ 4 thế giới

+ Sau năm 1870 đứng thứ nhất thế giới

+ Sản xuất công nghiệp phát triển vượt bậc dẫn đến việc tập trung tư bản cao độ

- Chính trị:
+ Tồn tại là thể chế cộng hòa

+ Thi hành chính sách đối nội đối ngoại

- Đối ngoại:

+ Tăng cường bánh trướng ở khu vực Thái Bình Dương, gây chiến tranh với Tây Ban Nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NA
Xem chi tiết
CU
7 tháng 10 2017 lúc 20:45

Chủ nghĩa tư bản cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX thường dược gọi là Chủ nghĩa thực dân,vì là chính sách tạo dựng & duy trì hình thức thuộc địa của một người dân ở lãnh thổ này lên lãnh thổ khác

Bình luận (0)
NP
Xem chi tiết
MB
Xem chi tiết
NA
18 tháng 10 2021 lúc 22:04

 Bạn tham khảo nha:

https://hoc247.net/hoi-dap/lich-su-8/dac-diem-cua-cac-nuoc-anh-phap-duc-mi-cuoi-the-ki-xix-xx-faq369826.html

 

Bình luận (0)
LN
18 tháng 10 2021 lúc 22:06

undefined

undefined

undefined

Bình luận (5)
TC
Xem chi tiết
AA
Xem chi tiết
NT
31 tháng 10 2021 lúc 11:56

Tham khảo:

Câu 3: 

 

* Ý nghĩa lịch sử:

- Mặc dù thất bại nhưng Công xã Pa-ri có ý nghĩa và ảnh hưởng to lớn đối với cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản toàn thế giới.

- Những chính sách mà Công xã Pa-ri đề ra thể hiện sự sáng tạo hình thức nhà nước kiểu mới dựa trên cơ sở dân chủ vô sản và hoạt động lợi ích của đa số nhân dân lao động.

- Là hình ảnh của chế độ xã hội mới tiến bộ, cổ vũ nhân dân lao động toàn thế giới đấu tranh cho một xã hội tốt đẹp hơn.

* Bài học: 

- Cách mạng vô sản muốn giành thắng lợi phải có đảng cách mạng chân chính lãnh đạo, thực hiện liên minh công nông;

- Phải kiên quyết trấn áp kẻ thù, xây dựng nhà nước của dân, do dân và vì dân.

Bình luận (0)