chứng minh với mọi số nguyên n thì (n/3+n^2/2+n^3/6) có giá trị nguyên
Chứng minh rằng
a) n^3-n chia hết cho 6 với mọi số nghuyên n
b) biểu thức n/3+n^2/2+n^3/6 luôn có giá trị nguyên với mọi giá trị n nguyên
\(n^3-n=n\left(n^2-1\right)=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\)
Ba số trên là ba số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 6 ( Ví dụ : 1.2.3= 6 chia hết cho 6 )
\(\Rightarrow n^3-n⋮6\)
n^3 - n
= n( n^2 - 1 )
Xét 2 trường hợp :
1 . n là số chẵn
ð n( n^2 – 1 ) chia hết cho 2
2 . n là số lẽ
=> n^2 – 1 là số chẵn
=> n( n^2 – 1 ) chia hết cho 2
Vậy n^3 – n chia hết cho 2
Có n^3 – n = n( n^2 – 1 ) = n( n + 1 )( n – 1 )
Vì n , n + 1 và n – 1 là 3 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 3
=> n^3 – n chia hết cho 3
Vì n^3 – n cùng chia hết cho cả 3 và 2
=> n^3 – n chia hết cho 6
n/3 + n^2/2 + n^3/6
= 2n/6 + 3n^2/6 + n^3/6
= 2n + 3n^2 + n^3 / 6
= ( 2n + 2n^2 ) + ( n^2 + n^3 ) / 6 ( Tách 3n^2 = n^2 + 2n^2 )
= 2n( n + 1 ) + n^2( n + 1 ) / 6
= ( n + 1 )( 2n + n^2 ) / 6
= n( n + 1 )( n + 2 ) / 6
Vì n , n+1 và n+2 là 3 số tự nhiên liên tiếp
=> n( n + 1 )( n + 2 ) chia hết cho 3
Trong 3 số nguyên liên tiếp luôn tồn lại 1 số chẵn
=> n( n + 1 )( n + 2 ) chia hết cho 2
Vì n( n + 1 )( n + 2 ) cùng chia hết cho 2 và 3
=> n( n + 1 )( n + 2 ) chia hết cho 6
=> n( n + 1 )( n + 2 ) = 6k ( k\(\in Z\))
Vậy n(n + 1 )( n + 2 )/6 = 6k/6 = k hay chúng luôn nguyên .
Chứng minh rằng với mọi n thuộc số nguyên thì biểu thức n\3 + n2\2 +n3\6 luôn có giá trị nguyên.
\(A=\frac{n}{3}+\frac{n^2}{2}+\frac{n^3}{6}=\frac{2n+3n^2+n^3}{6}=\frac{\left(n^3+n^2\right)+\left(2n^2+2n\right)}{6}\)
\(=\frac{n^2\left(n+1\right)+2n\left(n+1\right)}{6}=\frac{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}{6}\)
Vì \(n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\) là tích hai số nguyên liên tiếp nên \(n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮\)2 và 3
Mà (2;3) = 1 \(\Rightarrow n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮6\)
Hay \(\frac{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}{6}\) là số nguyên
Vậy \(A\) luôn có gt là số nguyên
out game over
iam do not know
Chứng minh rằng với mọi số nguyên n thì phân thức :
n^3 - n / 6 có giá trị nguyên
\(n^3-n=n\left(n^2-1\right)=\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\)
Với n nguyên
=> (n-1)n(n+1) là tích 3 số tự nhiên liên tiếp
Lại có tích 3 số tự nhiên liên tiếp chi hết cho 2 và 3
=> (n-1)n(n+1) chia hết 6
=> n3-n chia hết 6
=> (n3-n)/6 có giá trị nguyên
Cho B = (n^2 − 1)(n + 3)(n + 5) + 16. Chứng minh rằng với mọi số nguyên n thì B luôn có giá trị là số chính phương.
\(B=\left(n-1\right)\left(n+5\right)\left(n+1\right)\left(n+3\right)+16\)
\(=\left(n^2+4n-5\right)\left(n^2+4n+3\right)+16\)
\(=\left(n^2+4n\right)^2-2\left(n^2+4n\right)-15+16\)
\(=\left(n^2+4n-1\right)^2\) là số chính phương
\(B=\left(n^2-1\right)\left(n+3\right)\left(n+5\right)+16\\ \Rightarrow B=\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n+3\right)\left(n+5\right)+16\\ \Rightarrow B=\left[\left(n-1\right)\left(n+5\right)\right]\left[\left(n+1\right)\left(n+3\right)\right]+16\\ \Rightarrow B=\left(n^2+4n-5\right)\left(n^2+4n+3\right)+16\\ \Rightarrow B=\left(n^2+4n-5\right)\left(n^2+4n-5+8\right)+16\\ \Rightarrow B=\left(n^2+4n-5\right)^2+8\left(n^2+4n-5\right)+16\\ \Rightarrow B=\left(n^2+4n-5+4\right)^2\\ \Rightarrow B=\left(n^2+4n-1\right)^2\)
Vậy B là số chính phương với mọi số nguyên n
1.Chứng minh 2n^2 .(n+1) - 2n(n^2 + n -3 ) chia hết cho 6 với mọi số nguyên n
2.Chứng minh n(3-2n)-(n-1)(1+4n)-1 chia hết cho 6 với mọi số nguyên n
3.Cho biểu thức : (m^2 -2m+4)(m+2)-m^3 + (m+3)(m-3)-m^2-18
Chứng minh giá trị của P khôgn phụ thuộc vào m
AI có thể giúp tớ vs đc k ạ tớ sẽ stick cho ai tl đúng nhé
a) 2n^3 + 2n^2 - 2n^3 - 2n^2 + 6n = 6n chia hết 6
b) 3n - 2n^2 - ( n + 4n^2 - 1 - 4n ) - 1
= 3n - 2n^2 - n - 4n^2 + 1 + 4n -1
= 6n - 6n^2 chia hết 6
c) m^3 + 8 - m^3 + m^2 - 9 - m^2 - 18
= - 19
Bài 1:
\(2n^2\left(n+1\right)-2n\left(n^2+n-3\right)\)
\(=2n\left(n^2+n-n^2-n+3\right)\)
\(=6n\)\(⋮\)\(6\)
Bài 2:
\(n\left(3-2n\right)-\left(n-1\right)\left(1+4n\right)-1\)
\(=3n-2n^2-\left(n+4n^2-1-4n\right)-1\)
\(=6n-6n^2=6\left(n-n^2\right)\)\(⋮\)\(6\)
Bài 3:
\(\left(m^2-2m+4\right)\left(m+2\right)-m^3+\left(m+3\right)\left(m-3\right)-m^2-18\)
\(=m^3+8-m^3+m^2-9-m^2-18\)
\(=-19\)
\(\Rightarrow\)đpcm
a, <=> 2n[ n(n+1)-n2-n+3)
<=> 2n( n2+n-n2-n+3)
<=> 6n chia hết cho 6 với mọi n nguyên
b, <=> 3n-2n2-(n+4n2-1-4n) -1
<=> 3n-2n2-n-4n2+1+4n-n-1
<=> 6n-6n2
<=> 6(n-n2) chiiaia hhehethet cchchocho 6
c ,<=> m3-23-m3+m2-32-m2-18
<=>-35 => ko phụ thuộc vào biến
Chứng minh với n thuộc Z thì biểu thức sau có giá trị nguyên: \(A=\dfrac{n}{3}+\dfrac{n^2}{2}+\dfrac{n^3}{6}\)
`A=n/3+n^2/2+n^3/6`
`=(n^3+3n^2+2n)/6`
`=(n(n^2+3n+2))/6`
`=(n(n+1)(n+2))/6`
Vì `n(n+1)(n+2)` là tích 3 số nguyên liên tiếp
`=>n(n+1)(n+2) vdots 6`
`=>(n(n+1)(n+2))/6 in Z(forall x in Z)`
chứng minh rằng với mọi giá trị nguyên của n biểu thức sau luôn có giá trị nguyên A= \(\frac{n^3+3n^2+2n}{6}\)
làm giúp mình với
chứng minh rằng với mọi số nguyên a thì (a+2)^2-(a-2)^2 chia hết cho 4
b) tìm số nguyên n để giá trị của biểu thức A chia hết cho giá trị của biểu thưc B
A=n^3+2n^2-3n+2; B =n-1
a: \(\left(a+2\right)^2-\left(a-2\right)^2\)
\(=a^2+4a+4-a^2+4a-4=8a⋮4\)
b: \(\Leftrightarrow n^3-n^2+3n^2-3n+2⋮n-1\)
\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)
hay \(n\in\left\{2;0;3;-1\right\}\)
Cho A= (n-1).(n-3).(n-4).(n-6)+9. Chứng minh a luôn là số chính phương với mọi giá trị nguyên của x
`A=(n-1)(n-3)(n-4)(n-6)+9`
`=[(n-1)(n-6)][(n-3)(n-4)]+9`
`=(n^2-7n+6)(n^2-7n+12)+9`
`=(n^2-7n+9-3)(n^2-7n+9+3)+9`
`=(n^2-7n+9)^2-9+9`
`=(n^2-7n+9)^2` là số chính phương.
Vậy A là số chính phương `forall x in Z`
Ta có: \(A=\left(n-1\right)\left(n-3\right)\left(n-4\right)\left(n-6\right)+9\)
\(=\left(n^2-7n+6\right)\left(n^2-7n+12\right)+9\)
\(=\left(n^2-7n\right)^2+18\left(n^2-7n\right)+72+9\)
\(=\left(n^2-7n\right)^2+18\left(n^2-7n\right)+81\)
\(=\left(n^2-7n+9\right)^2\) là số chính phương(đpcm)