Những câu hỏi liên quan
DM
Xem chi tiết
DP
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
TH
Xem chi tiết
 
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết
VH
Xem chi tiết
NT
14 tháng 6 2022 lúc 10:25

a: Xét ΔOAE vuông tại A và ΔOBF vuông tại B có

OA=OB

góc AOE chung

Do đó: ΔOAE=ΔOBF

Suy rA: AE=BF

b: Xét ΔIAF vuông tại A và ΔIBE vuông tại B có

AF=BE

\(\widehat{IFA}=\widehat{IEB}\)

Do đó: ΔIAF=ΔIBE

c: Xét ΔOIA và ΔOIB có

OI chung

IA=IB

OA=OB

Do đó: ΔOIA=ΔOIB

Suy ra: \(\widehat{AOI}=\widehat{BOI}\)

hay OI là tia phân giác của góc AOB

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NS
Xem chi tiết
GT
18 tháng 1 2018 lúc 10:51

Sửa đề: Từ M vẽ MA vuông góc với Ox A B C D M O x y t 1 2 a) ΔAOM vuông ở A nên

\(\widehat{AMO}+\widehat{O_1}=90^o\)

\(60^o+\widehat{O_1}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{O_1}=30^o\)

\(\widehat{O_1}=\widehat{O_2}\) ( Ot là tia phân giác của góc xOy )

=> \(\widehat{O_2}=30^o\)

=> \(\widehat{AOB}=\widehat{O_1}+\widehat{O_2}=30^o+30^o=60^o\) (*)

+) Xét ΔAOM và ΔBOM có:

\(\widehat{OAM}=\widehat{OBM}=90^o\)

\(\widehat{O_1}=\widehat{O_2}=30^o\)

OM là cạnh chung

=> ΔAOM = ΔBOM ( c.h-g.n )

=> OA = OB ( 2 cạnh tương ứng )

=> ΔOAB cân tại O (**)

Từ (*) và (**)

=> \(\widehat{OAB}=\widehat{OBA}=\dfrac{180-60}{2}=60^o\)

Vậy.....

b) ΔOAM vuông ở A ; áp dụng định lí Pi-ta-go ; ta có:

\(AM^2+OA^2=OM^2\)

\(AM^2+12^2=16^2\)

\(AM^2+144=256\)

\(\Rightarrow AM^2=256-144\)

\(\Rightarrow AM^2=112\)

\(\Rightarrow AM=\sqrt{112}\approx11\left(cm\right)\)

Do ΔOAM = ΔOBM ( c/m a)

=> AM = BM = 11 cm ( 2 cạnh tương ứng )

Vậy...

Bình luận (0)