1. trình bày tính chất hóa học của axit, mỗi tính chất viết 1 phương trình hóa học.
1, hãy trình bày tính chất hóa học của oxit? mỗi tính chất lấy 3 vd? phân loại oxit?
2, hãy trình bày tính chất hóa học của axit? mỗi tính chất lấy 3 vd? phân loại axit?
3, hãy trình bày tính chất hóa học của bazơ? mỗi tính chất lấy 3 vd? phân loại bazơ?
4,hãy trình bày tính chất hóa học của muối? mỗi tính chất lấy 3 vd? phân loại muối?
5, hãy trình bày tính chất hóa học của sắt và nhôm? mỗi tính chất lấy 2 vd? chúng có phản ứng nào đặc trưng nhất? ptpư
6,hãy trình bày tính chất hóa học chung của kim loại và phi kim? mỗi tính chất lấy vd? tính chất hóa học đặc trưng của khí Cl2 và cacbon?
Bài 1: Trình bày tính chất hóa học của nước? Mỗi tính chất viết một phương trình hóa học minh họa?
-- GIÚP ---- CCaanf gấp
b. Tính chất hóa học của nước
- Tác dụng với kim loại: nước có thể tác dụng với một số kim loại ở nhiệt độ thường như Ca, Ba, K,…
PTHH: K + H2O → KOH + H2
- Tác dụng với mốt sô oxit bazo như CaO, K2O,… tạo ra bazo tương ứng Ca(OH)2, KOH,…
- Dung dịch bazơ làm quỳ tím chuyển xanh
VD: K2O + H2O → 2KOH
- Tác dụng với oxit axit như SO3, P2O5,… tạo thành axit tương ứng H2SO4, H3PO4,…
- Dung dịch axit làm quỳ tím chuyển đỏ
VD: SO3 + H2O → H2SO4
-Tác dụng với một số oxit axit tạo thành axit
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
-Tác dụng với một số oxit bazơ tạo hành bazơ
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
-Tác dụng với một số kim loại ở nhiệt độ thường tạo thành bazơ và khí H2
\(2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\)
1,tính chất hóa học của AXIT viết 5 phương trình minh họa
2,tính chất hóa học của BAZO viết 5 phương trình minh họa
3,tính chất hóa học của MUỐI viết 5 phương trình minh họa
4,tính chất hóa học của NHÔM viết 5 phương trình minh họa
5,tính chất hóa học của SẮT viết 5 phương trình minh họa
6,tính chất hóa học của CLO viết 5 phương trình minh họa
7,ĐIỀU KIỆN XẢY RA PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI
HELP ME!!!!! MK ĐG CẦN GẤP
Hãy trình bày tính chất hóa học của axit sunfuric\, với mỗi tính chất chất hóa học hãy dẫn ra một PTHH để minh họa.
- Tác dụng với kim loại :
$Fe + H_2SO_4 \to FeSO_4 + H_2$
- Tác dụng với với oxit bazo
$CaO + H_2SO_4 \to CaSO_4 +H_2O$
- Tác dụng với bazo :
$2NaOH + H_2SO_4 \to Na_2SO_4 + 2H_2O$
- Tác dụng với dung dịch muối
$BaCl_2 + H_2SO_4 \to BaSO_4 + 2HCl$
Trình bày tính chất hóa học của nước và viết các phương trình hóa học minh họa
Tính chất hóa học của nước :
Nước có thể tác dụng với một số kim loại ở nhiệt độ thường :
Pt : Ca + 2H2O \(\rightarrow\) Ca(OH)2 + H2
Na + 2H2O \(\rightarrow\) 2NaOH + H2
Tác dụng với oxit bazo :
Pt : CaO + H2O \(\rightarrow\) Ca(OH)2
K2O + H2O \(\rightarrow\) 2KOH
Tác dụng với oxit axit
Pt : SO3 + H2O \(\rightarrow\) H2SO4
P2O5 + 3H2O \(\rightarrow\) 2H3PO4
Chúc bạn học tốt
Tính chất hh của nước:
✱Tác dụng với kim loại:
VD: Na + H2O → NaOH + \(\dfrac{1}{2}\)H2↑
Ca + 2 H2O → CaOH + H2↑
✱Tác dụng với oxit bazơ:
VD: K2O + H2O → KOH
BaO + H2O → Ba(OH)2
✱Tác dụng với oxit axit:
VD: CO2 + H2O → H2CO3
SO2 + H2O → H2SO3
Tính chất hóa học của nước :
Nước có thể tác dụng với một số kim loại ở nhiệt độ thường :
Pt : Ca + 2H2O →→ Ca(OH)2 + H2
Na + 2H2O →→ 2NaOH + H2
Tác dụng với oxit bazo :
Pt : CaO + H2O →→ Ca(OH)2
K2O + H2O →→ 2KOH
Tác dụng với oxit axit
Pt : SO3 + H2O →→ H2SO4
P2O5 + 3H2O →→ 2H3PO4
Câu 6:(1 điểm). Nêu tính chất hóa học của rượu etylic, mỗi tính chất viết một phương trình hóa học minh họa
1:Viết tính chất hóa học của oxit axit,oxit bazơ viết phương trình minh họa cho 4 tính chất đó
Tính chất oxit bazo :
- Tác dụng với nước tạo dung dịch bazo
$Na_2O + H_2O \to 2NaOH$
- Tác dụng với axit tạo muối và nước
$BaO + 2HCl \to BaCl_2 + H_2O$
- Tác dụng với oxit axit
$CaO + CO_2 \xrightarrow{t^o} CaCO_3$
Tính chất oxit axit :
- Tác dụng với nước tạo dung dịch axit
$SO_3 + H_2O \to H_2SO_4$-
- Tác dụng với bazo tạo muối
$2NaOH + SO_2 \to Na_2SO_3 + H_2O$
- Tác dụng với oxit bazo
$BaO + SO_2 \xrightarrow{t^o} BaSO_3$
Tham khảo nhé :
Tính chất hoá học của Oxit (Oxit bazo, Oxit axit)
1. Tính chất hoá học của Oxit bazơ
a) Oxit bazo tác dụng với nước
- Một số oxit bazơ tác dụng với nước ở nhiệt độ thường là : Na2O; CaO; K2O; BaO;... tạo ra bazơ tan (kiềm) tương ứng là: NaOH, Ca(OH)2, KOH, Ba(OH)2
• Oxit bazơ + H2O → Bazơ
Na2O + H2O → 2NaOH
CaO + H2O → Ca(OH)2
BaO + H2O → Ba(OH)2
b) Oxit bazo tác dụng với axit
- Oxit bazơ tác dụng với axit tạo thành muối và nước.
• Oxit bazơ + axit → muối + nước
Ví dụ:
CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
CaO + 2HCl → CaCl2 + H2O
Na2O + H2SO4 → Na2SO4 + H2O
c) Oxit bazo tác dụng với oxit axit
- Một số oxit bazơ (CaO, BaO, Na2O, K2O,...) tác dụng với oxit axit tạo thành muối.
• Oxit bazơ + Oxit axit → muối
Na2O + CO2 → Na2CO3
CaO + CO2 → CaCO3↓
BaO + CO2 → BaCO3↓
* Lưu ý: Oxit bazo tác dụng được với nước thì tác dụng với Oxit axit
2. Tính chất hoá học của Oxit axit
- Oxit axit ngoài cách gọi tên như trên còn có cách gọi khác là: ANHIDRIC của axit tương ứng.
Ví dụ: SO2: Anhidric sunfurơ (Axit tương ứng là H2SO3: axit sunfurơ)
a) Oxit axit tác dụng với nước
- Nhiều oxit axit tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit.
- Một số oxit axit tác dụng với nước ở điều kiện thường như: P2O5, SO2, SO3, NO2, N2O5, CO2, CrO3,.. tạo ra axit tương ứng như: H3PO4, H2SO3, H2SO4, HNO3, H2CO3, H2Cr2O7,...
• Oxit axit + H2O → Axit
Ví dụ:
4NO2 + 2H2O + O2 → 4HNO3
CO2 + H2O → H2CO3
CrO3 + H2O → H2CrO4 → H2Cr2O7
N2O5 + H2O → 2HNO3
SO3 + H2O → H2SO4
* Chú ý: NO, N2O, CO không tác dụng với nước ở điều kiện thường (nhiệt độ thường).
b) Oxit axit tác dụng với bazơ
- Oxit axit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.
Ví dụ:
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
P2O5 + NaOH → Na3PO4 + H2O
SO3 + NaOH → NaHSO4 (muối axit)
NaHSO4 + NaOH → Na2SO4 + H2O (muối trung hòa)
SO3 + 2NaOH → Na2SO4 + H2O
c) Oxit axit tác dụng với oxit bazơ
- Oxit axit tác dụng với một số Oxit bazơ (CaO, BaO, Na2O, K2O,...) tạo thành muối.
Ví dụ:
Na2O + SO2 → Na2SO3
CO2 (k) + CaO → CaCO3
1. thế nào là phản ứng trao đổi? viết 3 phương trình hóa học minh họa?
2. tính chất hóa học đặo trưng ( khác so với axit ) của H2SO4 đặc.
3. tính chất hóa học của các hợp chất: Oxit, Axit, Bazơ, Muối.
4. điều chế 1 số hợp chất quan trong: SO2, CaO, H2SO4, Ca(OH)2, NaCL.
5. pha chế dung dịch H2SO4 loãng từ dung dịch H2SO4 đặc.
6. pha chế dung dịch Ca(OH)2 từ CaO.
7. hiện tượng 1 số thí nghiệm:
a. cho dd NaSO4 vào dd BaCL2.
b. cho dd Na2CO3 vào dd HCL.
c. đinh sắt cho vào dd CuSO4.
d. cho dd H2SO4 vào dd BaCL2.
e. cho dd H2SO4 đặc vào đường saccarozơ.
f. cho dd ALCL3 vào dd NaOH ( có dư).
g. cho nước cất vào CaO, sau đó cho dd phenolphtalein.
cho dd NaCO4 vào dd CaCL2.
( cần gấp ạ)
Có 3 lọ mất nhãn, mỗi lọ chứa một chất lỏng sau: rượu etylic (C2H5OH), axit axetic (CH3COOH), etyl axetat (CH3COOC2H5). Hãy trình bày cách phân biệt mỗi chất trong mỗi lọ bằng phương pháp hóa học. Viết phương trình hóa học (nếu có). Hd: Lấy các hóa chất ra các ống nghiệm có đánh số sau mỗi lần phản ứng: - Lần lượt nhúng quỳ tím vào 3 ống nghiệm có 1 chất làm quỳ tím ………………là ………………. - Tiếp theo, cho ………….lần lượt vào 2 ống nghiệm còn lại, nếu: + Có khí thoát ra là …………………… + Không hiện tượng là.........
Lấy các hóa chất ra các ống nghiệm có đánh số sau mỗi lần phản ứng: - Lần lượt nhúng quỳ tím vào 3 ống nghiệm có 1 chất làm quỳ tím …chuyển đỏ…là ……CH3COOH…. - Tiếp theo, cho …Na….lần lượt vào 2 ống nghiệm còn lại, nếu: + Có khí thoát ra là …C2H5OH…… + Không hiện tượng là...CH3COOC2H5
2C2H5OH + 2Na --> 2C2H5ONa + H2
Câu 1: Nêu các tính chất hóa học của oxit, axit, bazo, muối. Cho ví dụ.
Câu 2: Trình bày tính chất vật lý, tính chất hóa học chung của kim loại và phi kim. Cho ví dụ.
Câu 3: viết dãy hoạt động hóa học của kim loại và nêu ý nghĩa của dãy hoạt động đó.
Câu 4: Thế nào là hợp kim gang, thép? Cho biết nguyên liệu và nguyên tắc sản xuất gang, thép.
Câu 5: Thế nào là sự ăn mòn kim loại? Nêu những yếu tố ảnh hưởng và các biện pháp chống sự ăn mòn kim loại.
Câu 6: Nêu các tính chất vật lý - tính chất hóa học của Clo, Silic và cách điều chế Clo trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. Viết PTHH.
Câu 7: Công nghiệp Silicat bao gồm những ngành sản xuất nào? Nêu nguyên liệu và các công đoạn chính của các ngành sản xuất đó.
Câu 8: Các dạng thù hình của một nguyên tố là gì? Nêu cái dạng thù hình, tính chất vật lý của các dạng thù hình Cabon và tính chất hóa học của Cabon. Viết PTHH.
Câu 9: Trình bày tính chất hóa học của Axit Cacbonic, các Oxit của Cacbon và muối Cacbonat. Viết phương trình phản ứng minh họa.
Câu 10: Nêu nguyên tắc sắp xếp, cấu tạo, sự biến đổi tính chất của các nguyên tố và ý nghĩa của bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học.