Những câu hỏi liên quan
DP
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
DT
2 tháng 1 2017 lúc 8:35

\(\frac{6-2x}{\sqrt{5-x}}+\frac{6+2x}{\sqrt{5+x}}=\frac{8}{3}\)\(\frac{\left(6-2x\right)\left(\sqrt{5+x}\right)}{\left(\sqrt{5+x}\right)\left(\sqrt{5-x}\right)}-\frac{\left(6+2x\right)\left(\sqrt{5-x}\right)}{\left(\sqrt{5+x}\right)\left(\sqrt{5-x}\right)}=\frac{8\left(\sqrt{5+x}\right)\left(\sqrt{5-x}\right)}{3\left(\sqrt{5+x}\right)\left(\sqrt{5-x}\right)}\)

\(3\left(6-2x\right)\left(\sqrt{5+x}\right)-3\left(6+2x\right)\left(\sqrt{5-x}\right)=8\left(\sqrt{5+x}\right)\left(\sqrt{5-x}\right)\)

Bình luận (0)
TL
29 tháng 6 2020 lúc 19:32

ĐK: \(-5< x< 5\)

Đặt \(a=\sqrt{5+x};b=\sqrt{5-x}\left(a,b>0\right)\)

Khi đó ta có \(6-2x=2b^2-4;6+2x=2a^2-4\)

Khi đó ta có:

\(\frac{2b^2-4}{a}+\frac{2a^2-4}{b}=\frac{8}{3}\Leftrightarrow\left(2b^2-4\right)a+\left(2a^2-4\right)b=\frac{8}{3}ab\)

\(\Leftrightarrow2ab\left(a+b\right)-4\left(a+b\right)=\frac{8}{3}ab\)

Từ đó ta có hệ phương trình

\(\hept{\begin{cases}2ab\left(a+b\right)-4\left(a+b\right)=\frac{8}{3}ab\\a^2+b^2=10\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2ab\left(a+b\right)-4\left(a+b\right)=\frac{8}{3}ab\\\left(a+b\right)^2-2ab=10\end{cases}}}\)

Đặt S=a+b; P=ab (\(S\ge\sqrt{10}\))

Hệ phương trình trở thành

\(\hept{\begin{cases}2SP-4S=\frac{8}{3}P\left(1\right)\\S^2-2P=10\left(2\right)\end{cases}}\)

Từ phương trình (2) ta có \(P=\frac{S^2-10}{2}\)thế lên phương trình trên và rút gọn ta được \(6S^3-8S^2-84S+80=0\Leftrightarrow\left(S-4\right)\left(3S^2+8S-10\right)=0\Leftrightarrow S=4\left(tmđk\right)\)

\(3S^2+8S-10=0\left(VN\right)\)vì \(S>\sqrt{10}\)

S=4 \(\Rightarrow P=3\Leftrightarrow\sqrt{5+x}\sqrt{5-b}=3\Leftrightarrow25-x^2=9\Leftrightarrow x^2=16\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\x=-4\end{cases}\left(tm\right)}\)

Vậy PT có 2 nghiệm là x=4; x=-4

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
YY
Xem chi tiết
JE
Xem chi tiết
NL
27 tháng 10 2019 lúc 0:12

a/ ĐKXĐ: ...

\(\Leftrightarrow3\left(\sqrt{x}+\frac{1}{2\sqrt{x}}\right)=2\left(x+\frac{1}{4x}\right)-7\)

Đặt \(\sqrt{x}+\frac{1}{2\sqrt{x}}=a>0\Rightarrow a^2=x+\frac{1}{4x}+1\)

\(\Rightarrow x+\frac{1}{4x}=a^2-1\)

Pt trở thành:

\(3a=2\left(a^2-1\right)-7\)

\(\Leftrightarrow2a^2-3a-9=9\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=3\\a=-\frac{3}{2}\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}+\frac{1}{2\sqrt{x}}=3\)

\(\Leftrightarrow2x-6\sqrt{x}+1=0\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}=\frac{3+\sqrt{7}}{2}\Rightarrow x=\frac{8+3\sqrt{7}}{2}\)

b/ ĐKXĐ:

\(\Leftrightarrow5\left(\sqrt{x}+\frac{1}{2\sqrt{x}}\right)=2\left(x+\frac{1}{4x}\right)+4\)

Đặt \(\sqrt{x}+\frac{1}{2\sqrt{x}}=a>0\Rightarrow x+\frac{1}{4x}=a^2-1\)

\(\Rightarrow5a=2\left(a^2-1\right)+4\Leftrightarrow2a^2-5a+2=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=2\\a=\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}+\frac{1}{2\sqrt{x}}=2\\\sqrt{x}+\frac{1}{2\sqrt{x}}=\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-4\sqrt{x}+1=0\\2x-\sqrt{x}+1=0\left(vn\right)\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NL
27 tháng 10 2019 lúc 0:22

c/ ĐKXĐ: ...

\(\Leftrightarrow\sqrt{2x^2+8x+5}-4\sqrt{x}+\sqrt{2x^2-4x+5}-2\sqrt{x}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{2x^2-8x+5}{\sqrt{2x^2+8x+5}+4\sqrt{x}}+\frac{2x^2-8x+5}{\sqrt{2x^2-4x+5}+2\sqrt{x}}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x^2-8x+5\right)\left(\frac{1}{\sqrt{2x^2+8x+5}+4\sqrt{x}}+\frac{1}{\sqrt{2x^2-4x+5}+2\sqrt{x}}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2-8x+5=0\)

d/ ĐKXĐ: ...

\(\Leftrightarrow x+1-\frac{15}{6}\sqrt{x}+\sqrt{x^2-4x+1}-\frac{1}{2}\sqrt{x}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2-\frac{17}{4}x+1}{\left(x+1\right)^2+\frac{15}{6}\sqrt{x}}+\frac{x^2-\frac{17}{4}x+1}{\sqrt{x^2-4x+1}+\frac{1}{2}\sqrt{x}}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-\frac{17}{4}x+1\right)\left(\frac{1}{\left(x+1\right)^2+\frac{15}{6}\sqrt{x}}+\frac{1}{\sqrt{x^2-4x+1}+\frac{1}{2}\sqrt{x}}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-\frac{17}{4}x+1=0\)

\(\Leftrightarrow4x^2-17x+4=0\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NL
27 tháng 10 2019 lúc 0:29

e/ ĐKXĐ: ...

\(\Leftrightarrow x^2-1+2x\sqrt{\frac{x^2-1}{x}}=3x\)

Nhận thấy \(x=0\) không phải nghiệm, pt tương đương:

\(\frac{x^2-1}{x}+2\sqrt{\frac{x^2-1}{x}}=3\)

Đặt \(\sqrt{\frac{x^2-1}{x}}=a\ge0\)

\(a^2+2a=3\Leftrightarrow a^2+2a-3=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=1\\a=-3\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\frac{x^2-1}{x}}=1\Leftrightarrow x^2-1=x\Leftrightarrow x^2-x-1=0\)

f/ ĐKXĐ: ...

\(\Leftrightarrow x^2-6+x\sqrt{\frac{x^2-6}{x}}-6x=0\)

Nhận thấy \(x=0\) ko phải nghiệm, pt tương đương:

\(\frac{x^2-6}{x}+\sqrt{\frac{x^2-6}{x}}-6=0\)

Đặt \(\sqrt{\frac{x^2-6}{x}}=a\ge0\)

\(a^2+a-6=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=2\\a=-3\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\sqrt{\frac{x^2-6}{x}}=2\Leftrightarrow x^2-4x-6=0\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
Xem chi tiết
HT
Xem chi tiết
VC
Xem chi tiết
VM
22 tháng 8 2017 lúc 23:33

hk như lm rồi đấy

Bình luận (0)
AN
23 tháng 8 2017 lúc 10:36

1/ \(\frac{6-2x}{\sqrt{5-x}}+\frac{6+2x}{\sqrt{5+x}}=\frac{8}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{3-x}{\sqrt{5-x}}+\frac{3+x}{\sqrt{5+x}}=\frac{4}{3}\)

Đặt \(\hept{\begin{cases}\sqrt{5-x}=a\\\sqrt{5+x}=b\end{cases}}\) thì ta có:

\(\hept{\begin{cases}\frac{a^2-2}{a}+\frac{b^2-2}{b}=\frac{4}{3}\\a^2+b^2=10\end{cases}}\)

Tới đây thì đơn giản rồi nhé

Bình luận (0)
AN
23 tháng 8 2017 lúc 10:47

2/ \(\sqrt[3]{x+\frac{1}{2}}=16x^3-1\)

\(\Leftrightarrow x+\frac{1}{2}=\left(16x^3-1\right)^3\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\frac{1}{2}\right)\left(8x^2+4x+1\right)\left(512x^6+64x^4-64x^3+8x^2-4x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\)

Bình luận (0)
HX
Xem chi tiết
HT
20 tháng 7 2016 lúc 20:52

từ dòng cuối là sai rồi bạn à

Bạn bỏ dòng cuối đi còn lại đúng rồi

Ở tử đặt nhân tử chung căn x chung  rồi lại đặt căn x +1 chung

Ở mẫu tách 3 căn x ra 2 căn x +căn x rồi đặt nhân tử 2 căn x ra 

rút gọn được \(\frac{3\sqrt{x}-5}{2\sqrt{x}+1}\)

 

Bình luận (0)
HX
21 tháng 7 2016 lúc 6:58

cảm ơn bạn nha ok

Bình luận (0)
LG
Xem chi tiết
NL
6 tháng 8 2020 lúc 0:44

1/

ĐKXĐ: \(x\ge1\)

\(\Leftrightarrow15\sqrt{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}=4\left(x^2+2\right)\)

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x-1}=a\ge0\\\sqrt{x^2+x+1}=b>0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow15ab=4\left(b^2-a^2\right)\)

\(\Leftrightarrow4a^2+15ab-4b^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a+4b\right)\left(4a-b\right)=0\)

\(\Leftrightarrow4a=b\Leftrightarrow4\sqrt{x-1}=\sqrt{x^2+x+1}\)

\(\Leftrightarrow x^2-15x+17=0\) (bấm máy)

Bình luận (0)
NL
6 tháng 8 2020 lúc 0:44

b/ ĐKXĐ: \(x\ge\frac{3}{2}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2x-3}-\sqrt{x}=2x-6\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-3}{\sqrt{2x-3}+\sqrt{x}}=2\left(x-3\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\Rightarrow x=3\\\frac{1}{\sqrt{2x-3}+\sqrt{x}}=2\left(1\right)\end{matrix}\right.\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow\sqrt{2x-3}+\sqrt{x}=\frac{1}{2}\)

Do \(x\ge\frac{3}{2}\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{2x-3}\ge0\\\sqrt{x}>1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow VT>1>\frac{1}{2}\Rightarrow\left(1\right)\) vô nghiệm

Vậy pt có nghiệm duy nhất \(x=3\)

Bình luận (0)
NL
6 tháng 8 2020 lúc 0:44

3/

\(\Leftrightarrow\sqrt{2x-\frac{5}{x}}-\sqrt{x-\frac{1}{x}}+x-\frac{4}{x}=0\)

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{2x-\frac{5}{x}}=a\ge0\\\sqrt{x-\frac{1}{x}}=b\ge0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x-\frac{4}{x}=a^2-b^2\)

Phương trình trở thành:

\(a-b+a^2-b^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)\left(a+b+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow a=b\Leftrightarrow\sqrt{2x-\frac{5}{x}}=\sqrt{x-\frac{1}{x}}\)

\(\Rightarrow2x-\frac{5}{x}=x-\frac{1}{x}\)

\(\Rightarrow x^2=4\Rightarrow x=\pm2\)

Do ko tìm ĐKXĐ nên bạn cần thay nghiệm vào pt ban đầu để thử lại

Bình luận (0)