Những câu hỏi liên quan
NA
Xem chi tiết
CH
10 tháng 1 2018 lúc 14:30

Câu hỏi của giang ho dai ca - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo tại link trên nhé.

Bình luận (0)
LL
11 tháng 5 2020 lúc 22:00

Sao e ko thấy gì z co

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ND
Xem chi tiết
NT
8 tháng 4 2022 lúc 21:17

Xét ΔIDE có \(\widehat{IDE}=\widehat{IED}\)

nên ΔIDE cân tại I

hay ID=IE

Bình luận (0)
DT
Xem chi tiết
SO
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
NQ
Xem chi tiết
GY
11 tháng 8 2016 lúc 9:50

haha

chẳg aj tl âu

Bình luận (4)
NB
31 tháng 5 2017 lúc 14:58

kéo dài AI cắt BC tại H
vì ID=IE nên I cách đều 2 cạnh AB,AC
=>I nằm trên đường phân giác góc BAC
=>AH là phân giác góc BAC
=> góc BAI = góc CAI
mà I cũng thuộc đườgn p/g của góc ABC
=>IE=IH và IE vuông góc với AB, IH vuông góc với BC
=> mà I thuộc AC
=> AH vuông góc với BC
=> AH là đường cao tam giác ABC
mặt khác: AH cũng là đường phân giác tam giác ABC
mà tam giác có đường cao vừa là đường p/g thì tam giác đó là tam giác cân
=>tam giác ABC cân tại A (1)
xét 2 tam giác vuông BEI và CDI có:
góc BEI = CDI = 90 độ
góc BIE = CID (đối đỉnh)
IE = ID (cmt)
=>tam giác BEI và CDI bằng nhau
=>góc EBI = góc DCI
=> góc B = góc C (2)
từ (1) (2) => tam giác ABC đều
=> góc B = góc C = 60 độ

Bình luận (8)
UN
Xem chi tiết
TD
Xem chi tiết
CH
10 tháng 1 2018 lúc 14:42

A B C D E N I

a) Ta thấy \(\widehat{B}+\widehat{C}=180^o-60^o=120^o\)

\(\Rightarrow\widehat{IBC}+\widehat{ICB}=\frac{\widehat{B}+\widehat{C}}{2}=60^o\)

Vậy thì \(\widehat{BIC}=180^o-\widehat{IBC}-\widehat{ICB}=120^o\)

b) Ta có ngay \(\widehat{EIB}=\widehat{IBC}+\widehat{ICB}=60^o=\widehat{BIN}\)

Vậy thì \(\Delta EBI=\Delta NBI\left(g-c-g\right)\Rightarrow IE=IN\)

Tương tự ID = IN nên IE = IN = ID.

Bình luận (0)
IS
22 tháng 2 2020 lúc 19:33

a, Trong tam giác ABC có : góc ABC + góc ACB + góc BAC = 180 độ
=> góc ABC + góc ACB  =180 độ - góc BAC = 180 độ - 60 độ = 120 độ
Mà BD và CE lần lượt là phân giác của góc ABC ; ACB nên 
120 độ = 2.góc IBC + 2.góc ICB = 2.(góc IBC + góc ICB)
=> góc IBC + góc ICB = 120 độ : 2 = 60 độ
Trong tam giác IBC có : góc IBC + góc ICB + góc BIC = 180 độ
=> góc BIC = 180 độ - (góc IBC + góc ICB) = 180 độ - 60 độ = 120 độ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
GC
Xem chi tiết
LD
17 tháng 5 2015 lúc 11:01

xet 2 tgAEI va tgADI co AI=AI;EI=DI;gEAI=gDAI=gBAC/2 
tuc la truong hop c.c.g 
xet 2 truong hop 
1)AD=AE=>tgAIE=tgAID=>gAEC=gADB 
=>gB/2+gC=gB+gC/2 
=>2B+C=2C+B=>180-A+B=180-A+C=>B=C dpcm 
2)AD>AE tren AD lay P sao cho AP=AE=> tgAEI=tgAPI 
=>gAEI=gAPI =gB+gC/2 va IP=ID(=EI) 
=>gIPD=gIDP=gB/2+gC 
Mat khac gAPI+gIPD=180 
=> gB/2+gC+gC/2+gB=180 
=> gB+gC=120 =>gA=60 
(neu AD<AE xet tuong tu)

Bình luận (0)
IS
22 tháng 2 2020 lúc 19:35

a, Trong tam giác ABC có : góc ABC + góc ACB + góc BAC = 180 độ
=> góc ABC + góc ACB  =180 độ - góc BAC = 180 độ - 60 độ = 120 độ
Mà BD và CE lần lượt là phân giác của góc ABC ; ACB nên 
120 độ = 2.góc IBC + 2.góc ICB = 2.(góc IBC + góc ICB)
=> góc IBC + góc ICB = 120 độ : 2 = 60 độ
Trong tam giác IBC có : góc IBC + góc ICB + góc BIC = 180 độ
=> góc BIC = 180 độ - (góc IBC + góc ICB) = 180 độ - 60 độ = 120 độ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LV
16 tháng 7 2021 lúc 9:26

a, Trong tam giác ABC có : góc ABC + góc ACB + góc BAC = 180 độ

=> góc ABC + góc ACB  =180 độ - góc BAC = 180 độ - 60 độ = 120 độ

Mà BD và CE lần lượt là phân giác của góc ABC ; ACB nên 

120 độ = 2.góc IBC + 2.góc ICB = 2.(góc IBC + góc ICB)

=> góc IBC + góc ICB = 120 độ : 2 = 60 độ

Trong tam giác IBC có : góc IBC + góc ICB + góc BIC = 180 độ

=> góc BIC = 180 độ - (góc IBC + góc ICB) = 180 độ - 60 độ = 120 độ

Hok tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa