Một gen có số nuclêôtic loain A là 900,chiếm 30% số nuclêôtic của gen.Xác định chu kỳ xoắn của gen.
Ở vi khuẩn, một gen thực hiện 3 lần phiên mã đòi hỏi môi trường cung cấp số lượng nuclêôtic các loại: A=525, U=1560, G=1269, X=858. Số lượng nuclêôtic từng loại của gen là:
A. A=T=695, G=X=709
B. A=T=709, G=X=695
C. A=175, T=520, G=423, X=286
D. A=520, T=175, G=286, X=360
A’= K.Am = K.T gốc => T gốc = 175
U’= K.Um = K. A gốc => A gốc = 520
G’= K.Gm = K.X gốc => X gốc =423
X’ = K.Xm = K.G gốc => G gốc = 286
A=T=A gốc + T gốc = 695
G=X= G gốc + X gốc = 709
Đáp án: A
Một gen B có chiều dài 0,51 μm có tỷ lệ nuclêôtit loại A chiếm 30%. Hãy xác định:
a. Tổng số nuclêôtit của gen B.
b. Số chu kỳ xoắn của gen B.
c. Số nuclêôtit từng loại của gen B.
d. Một gen C có số lượng nuclêôtit nhiều hơn gen B là 250 nuclêôtit, chiều dài của gen C là
bao nhiêu?
0,51micromet = 5100Ao
a) Tổng số nu của gen B = 5100 : 3,4 x 2 = 3000 nu
b) Số chu kì xoắn C = N : 20 = 150
c) A = T = N x 30% = 900
G = X = N x 20% = 600
d) Số nu của gen C = 3000 + 250 = 3250
l = N : 2 x 3,4 =5525Ao
Đổi 0,51micromet = 5100Ao
a) Tổng số nu của gen B = 5100 :
3,4 x 2 = 3000 nu
b) Số chu kì xoắn
C = N : 20 = 150
c) A = T = N x 30% = 900
G = X = N x 20% = 600
d) Số nu của gen
C = 3000 + 250 = 3250
l = N : 2 x 3,4 =5525Ao
Gọi k là số lần nhân đôi của gen.
x là số Nu của gen
Theo bài ra ta có :
27000=x(2^k-1) mà theo vào 1500<x<2000
nên x = 1500 hoặc x=1800
Nếu x=1500 thì k không nguyên dương
Nếu x=1800 thì k=4(thỏa mãn)
Nên số Nu của gen là 1800Nu.
b) Có số Nu môi trg loại X là 9450nu nên có: 9450=X x (2^4-1)
=> nên số nu mỗi loại trong gen là
X=G= 630Nu
A=T= (1800-630x2)/2=270Nu
c) Số Nu môi trg cung cấp là
X=G=9450Nu
A=T=(27000-9450x2)/2=4050Nu
d)Số Nu mỗi loại trong từng mạch đơn là
T1=A2=90Nu
T2=A1= (270x2-90x2)/2=180Nu
G1=X2=270Nu
G2=X1=(630x2-270x2)/2=360Nu
Một gen có tổng số 3000 nu và adenin(A) chiếm 20% tổng số nu của gen. Hãy xác định. 1Chiều dài và số chu kỳ xoắn của gen. 2 Số nu mỗi loại của gen. 3 Số liên kết hiđro của gen
\(L=\dfrac{3,4L}{2}=5100A^o\)
\(C=\dfrac{N}{20}=150\left(ck\right)\)
\(\left\{{}\begin{matrix}A=T=20\%N=600\left(nu\right)\\G=X=\dfrac{N}{2}-A=900\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)
\(H=2A+3G=3900\left(lk\right)\)
1 gen có số nu loại a là 900 , chiếm 30% số nu của gen . số chu kì xoắn của gen là
Gen có số nu loại A là 900, chiếm 30% suy ra số nu của gen là: N=\(\frac{900}{30\%}\)=3000 (nu).
Số chu kì xoắn: C=\(\frac{3000}{20}\)=150 (chu kì).
Gen B có khối lượng là 9.105 đvC , % G - % một loại nucleotid khác là chiếm 10%. Trên mạch 2 có T = 180, tỷ lệ nucleotit loại G chiếm 20%. Hãy xác định:
a/ Chiều dài, số chu kỳ xoắn của gen.
b/ Số nucleotit mỗi loại trên mỗi mạch của gen.
c/ Gen M có cùng số nucleotit với H nhưng số liên kết hidro là 3450. Xác định tỷ lệ mỗi loại nucleotit ở gen M.
Gen D có chiều dài là 6120Ao , số nucleotit loại G chiếm 20%. Trên mạch 1 có A = 200, tỷ lệ nucleotit loại X chiếm 10%. Hãy xác định:
a/ Khối lượng , số chu kỳ xoắn của gen.
b/ Số nucleotit mỗi loại trên mỗi mạch của gen.
c/ Gen E có cùng số liên kết hidro với D nhưng số nucleotit loại A chiếm 15%. Xác định số liên kết photphodieste trong gen E.
Một gen có 25 chu kỳ xoắn và số nuclêôtit loại xitozin (loại X) chiếm 26%. Số liên kết hidro của gen là:
A. 500
B. 650
C. 120
D. 630
Đáp án D.
- Một chu kì xoắn có 10 cặp nuclêôtit (20 nuclêôtit) cho nên tổng số nuclêôtit của gen là:
25 x 20 = 500
- Số nuclêôtit mỗi loại của gen:
G = X = 500 x 26% = 130;
A = T = 500 x 24% = 120.
Số liên kết hidro của gen:
2A + 3G = 2 x 120 + 3 x 130 = 630 (liên kết).
BT 1. Một gen có 4900 nu, trong đó nu loại G là 1470
Tính số nu từng loại, lk hiđro , số chu kỳ xoắn và chiều dài của gen
BT 2. Gen a có 4000 nu, trong đó nu loại A chiếm 30%
a.Yêu cầu giống BT 1
b. a bị đb thêm 1 lk hiđro, xác định dạng đb và tính số nu mỗi loại sau đb
Bài 1:
+) Số nu từng loại
Theo NTBS, có: `A+G=N/2=2450`
`=> A+1470=2450`
`=> A=T=980(nu)`
`=> G=X=1470(nu)`
+) LK `H_2`
`H=2A+3G=2.980+3.1470=6370 (lk)`
+) CK xoắn
Số chu kì xoắn là
`C=N/20=4900/20=245` (chu kì)
+) Chiều dài gen
Chiều dài của gen là
`L=N/2. 3,4=`4900:2.3,4=8330 (A^0)`
\(Bài \) \(2\)
\(a,\) Số nu mỗi loại là: \(\left\{{}\begin{matrix}A=T=30\%N=1200\left(nu\right)\\G=X=20\%N=800\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)
\(H=2A+3G=4800\left(lk\right)\)
\(C=\dfrac{N}{20}=200\left(ck\right)\)
\(L=C.34=6800\left(\overset{o}{A}\right)\)
\(b,\) Gen a đột biến tăng thêm 1 cặp nu \(\rightarrow\) Đây là đột biến thay thế $1$ cặp $(A-T)$ bằng $1$ $(G-X)$
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=T=1200-1=1199\left(nu\right)\\G=X=800+1=801\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)
\(Bài \) \(1\)
\(G=X=1470\left(nu\right)\) \(\Rightarrow\) \(A=T=\) \(\dfrac{N}{2}-G=980\left(nu\right)\)
\(H=N+G=6370\left(lk\right)\)
\(C=\dfrac{N}{20}=245\left(ck\right)\)
\(L=C.34=8330\left(\overset{o}{A}\right)\)
Một gen có 700 chu kỳ xoắn, số lượng nucleotit loại A chiếm 20%. Số nucleotit mỗi loại trong gen là
Tổng số nu của gen là :
N = 20 . C = 20 . 700 = 14000 ( nu )
Số nu từng loại trong gen là :
A = T = 14000 . 20% = 2800 ( nu )
G = X = \(\dfrac{14000}{2}-2800=4200\left(nu\right)\)