Những câu hỏi liên quan
TN
Xem chi tiết
TN
Xem chi tiết
TN
Xem chi tiết
TN
Xem chi tiết
DL
24 tháng 3 2022 lúc 17:00

a. Không phải vì nó không rút gọn thành phần nào của câu.

b. nội dung ý nghĩa : khẳng định, đề cao giá trị , giá trị con người là thứ vô cùng quý giá, vượt qua mọi vật 

c. Người làm ra của chứ của không làm ra người.

Người ta là hoa đất

Người sống hơn đống vàng 

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
VS
21 tháng 11 2019 lúc 8:14

Hehe dễ ẹt

Bảy nổi có nghĩa số bảy nổi còn ba chìm có nghĩa số ba chìm thế thôi dễ thế mà ko biết làm hahaha

Bình luận (1)
 Khách vãng lai đã xóa
TT
21 tháng 11 2019 lúc 8:17

đúng là thánh ngáo

vừa gà vừa nood

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NN
21 tháng 11 2019 lúc 8:20

Thành ngữ Bảy nổi ba chìm dùng để ví cảnh ngộ của một người lên xuống, phiêu giạt, long đong vất vả nhiều lần

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
Xem chi tiết
ND
14 tháng 10 2023 lúc 6:20

“Công cha như núi Thái Sơn,

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.

Một lòng thờ mẹ, kính cha,

Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.”

- Câu ca dao nói về tình cha mẹ dành cho con cái và bổn phận của con cái.

- Câu ca dao đã nêu lên công lao to lớn của cha mẹ: cha mẹ có ơn sinh thành, chăm sóc, dạy dỗ con nên người và đạo làm con: phải kính trọng bố mẹ, lễ phép, yêu thương, giúp đỡ bố mẹ 

Bình luận (0)
CN
Xem chi tiết
DA
13 tháng 12 2018 lúc 13:08

 Cả "kẻ chạy đi" và "người chạy lại" đều là những người đã mắc phải lỗi lầm. Nhưng "kẻ chạy đi" là những người không biết hối hận, vẫn tiếp tục phạm lỗi dù đã đc nhắc nhở nhiều lần. Còn "người chạy lại" là những người đã nhận ra đc lỗi của mình và quyết tâm khắc phục, sữa chữa. Chúng ta cần có thái độ khoan dung, độ lượng với những "người chạy lại" và kiên quyết, dứt khoát tẩy chay với những "kẻ chạy đi". Đó chính là truyền thông đạo đức của cha ông ta truyền lại.

Bình luận (0)
PG
13 tháng 12 2018 lúc 13:08

Cả "kẻ chạy đi" và "người chạy lại" đều là những người đã mắc phải lỗi lầm. Nhưng "kẻ chạy đi" là những người không biết hối hận, vẫn tiếp tục phạm lỗi dù đã đc nhắc nhở nhiều lần. Còn "người chạy lại" là những người đã nhận ra đc lỗi của mình và quyết tâm khắc phục, sữa chữa. Chúng ta cần có thái độ khoan dung, độ lượng với những "người chạy lại" và kiên quyết, dứt khoát tẩy chay với những "kẻ chạy đi". Đó chính là truyền thông đạo đức của cha ông ta truyền lại.

Bình luận (0)
H2
13 tháng 12 2018 lúc 16:41

Cả "kẻ chạy đi" và "người chạy lại" đều là những người đã mắc phải lỗi lầm. Nhưng "kẻ chạy đi" là những người không biết hối hận, vẫn tiếp tục phạm lỗi dù đã đc nhắc nhở nhiều lần. Còn "người chạy lại" là những người đã nhận ra đc lỗi của mình và quyết tâm khắc phục, sữa chữa. Chúng ta cần có thái độ khoan dung, độ lượng với những "người chạy lại" và kiên quyết, dứt khoát tẩy chay với những "kẻ chạy đi". Đó chính là truyền thông đạo đức của cha ông ta truyền lại.

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
ND
24 tháng 6 2017 lúc 15:26

Chọn đáp án: A

Bình luận (0)
TK
Xem chi tiết
KT
29 tháng 8 2016 lúc 17:21

Bánh chưng,bánh giầy  gợi nhớ ngày Tết hay Tết gợi hương vị bánh chưng? Không biết tự bao giờ, món bánh truyền thống ấy đã trở thành thứ không thể thiếu trên bàn thờ tổ tiên, thành món ăn đặc trưng trong ngày Tết. Với nhiều gia đình, chiếc bánh chưng vuông nhỏ bé không còn đơn thuần là món ăn mà đã trở thành niềm vui, niềm hân hoan sum họp trong những ngày đầu năm mới.
Ngày Tết cổ truyền, nhà nào cũng có dăm ba cặp bánh chưng để cúng gia tiên. Bánh chưng là nét văn hóa lâu đời mà có lẽ mãi mãi về sau cũng không thể biến mất trong tâm thức người Việt.

Bình luận (3)
NB
6 tháng 9 2016 lúc 21:09

Mình trả lời câu  thôi nhá, ko đc hay đâu 

Em thích câu: "Thiếu bánh chưng, bánh giầy là thiếu hẳn hương vị ngày Tết" 

Vì bánh chưng, bánh giầy là một món truyền thống không thể thiếu được. Qua đó thể hiện được sự tôn kính của ông cha ta.

Bình luận (0)
H24
21 tháng 9 2016 lúc 8:02

hihihihi

Bình luận (0)