Những câu hỏi liên quan
PD
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
DH
20 tháng 2 2018 lúc 8:54

Ta có: \(\frac{1}{a\left(a+1\right)}-\frac{1}{\left(a+1\right)\left(a+2\right)}=\frac{a+2}{a\left(a+1\right)\left(a+2\right)}-\frac{a}{a\left(a+1\right)\left(a+2\right)}\)

                                                                          \(=\frac{a+2-a}{a\left(a+1\right)\left(a+2\right)}=\frac{2}{a\left(a+1\right)\left(a+2\right)}\left(đpcm\right)\)

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NA
20 tháng 2 2018 lúc 8:45

Có: \(\frac{2}{a\left(a+1\right)\left(a+2\right)}=\frac{\left(a+2\right)-a}{a\left(a+1\right)\left(a+2\right)}=\frac{a+2}{a\left(a+1\right)\left(a+2\right)}-\frac{a}{a\left(a+1\right)\left(a+2\right)}\)\(=\frac{1}{a\left(a+1\right)}-\frac{1}{\left(a+1\right)\left(a+2\right)}\)

Bình luận (0)
H24
20 tháng 2 2018 lúc 9:06

bạn làm mà mk ko hiểu gì hết

Bình luận (0)
NA
20 tháng 2 2018 lúc 13:20

Có: \(\frac{2}{a\left(a+1\right)\left(a+2\right)}=\frac{2+\left(a-a\right)}{a\left(a+1\right)\left(a+2\right)}=\frac{2+a}{a\left(a+1\right)\left(a+2\right)}-\frac{a}{a\left(a+1\right)\left(a+2\right)}\):

Rút gọn các phân số, ta được: \(\frac{1}{a\left(a+1\right)}-\frac{1}{\left(a+1\right)\left(a+2\right)}\)

Bạn hiểu chưa?

Bình luận (0)
QL
Xem chi tiết
HM
21 tháng 9 2023 lúc 22:49

a) Theo định lý sin: \(\frac{a}{{\sin A}} = \frac{b}{{\sin B}} \to b = \frac{{a.\sin B}}{{\sin A}}\) thay vào \(S = \frac{1}{2}ab.\sin C\) ta có:

\(S = \frac{1}{2}ab.\sin C = \frac{1}{2}a.\frac{{a.\sin B}}{{\sin A}}.sin C = \frac{{{a^2}\sin B\sin C}}{{2\sin A}}\) (đpcm)

b) Ta có: \(\hat A + \hat B + \hat C = {180^0} \Rightarrow \hat A = {180^0} - {75^0} - {45^0} = {60^0}\)

\(S = \frac{{{a^2}\sin B\sin C}}{{2\sin A}} = \frac{{{{12}^2}.\sin {{75}^0}.\sin {{45}^0}}}{{2.\sin {{60}^0}}} = \frac{{144.\frac{1}{2}.\left( {\cos {{30}^0} - \cos {{120}^0}} \right)}}{{2.\frac{{\sqrt 3 }}{2}\;}} = \frac{{72.(\frac{{\sqrt 3 }}{2}-\frac{{-1 }}{2}})}{{\sqrt 3 }} = 36+12\sqrt 3 \)

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
H24
18 tháng 7 2017 lúc 8:16

1/x-1/x+1=a/x.(x+a)

ta có : 1/x-1/x+1=(x+1)-x/x.(x+1)=1/x.(x+1) 

Vay ....

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
ND
10 tháng 9 2016 lúc 13:08

A B C A' C' B' H a b c

\(AA'=c.sinB=b.sinC\Leftrightarrow\frac{c}{sinC}=\frac{b}{sinB}.\)

va\(BB'=c.sinA=a.sinC\Leftrightarrow\frac{c}{sinC}=\frac{a}{sinA}\)

\(\Leftrightarrow\frac{a}{sinA}=\frac{b}{sinB}=\frac{c}{sinC}\)

\(S_{\Delta ABC}=\frac{1}{2}.a.AA'=\frac{1}{2}.a.bsinC\)

Bình luận (0)
KT
Xem chi tiết
NT
2 tháng 2 2022 lúc 20:42

Tham khảo:

*

Chứng minh định lý hàm cos

 

*

Chứng minh định lý hàm cos – Phương trình 1

 

*

Chứng minh định lý hàm cos – Phương trình 2

 

*

Chứng minh định lý hàm cos – Phương trình 3

 

Với d = b cosC thế vào phương trình biến đổi (3) ta rút ra điều phải chứng minh!

Bình luận (0)
VM
Xem chi tiết
NN
18 tháng 9 2015 lúc 20:08

ai giải dùm mik xem cái, nhớ vẽ hình

Bình luận (0)
QL
Xem chi tiết
QL
14 tháng 12 2023 lúc 14:41

Xét một vật có khối lượng m không đổi trong suốt quá trình chuyển động. Khi vật chịu tác dụng bởi một lực không đổi \(\overrightarrow F \) thì gia tốc của vật là \(\overrightarrow a \)

Theo định luật II Newton, ta có:

\(\overrightarrow F  = m.\overrightarrow a  = m.\frac{{\Delta \overrightarrow v }}{{\Delta t}} = \frac{{\Delta \overrightarrow p }}{{\Delta t}}\)

=> đpcm

Bình luận (0)