Cho R1= 20 ,R2 =1,5xR1 .Tính R tương đương
Cho 2 điện trở R1 = R2 = 30 ôm được mắc // với nhau
a) Hãy tính R tương đương của đoạn mạch
b) Nếu mắc thêm R3 // với R1// R2 thì R tương đương của đoạn mạch là 6 ôm. Tính R3
c) Có kết luận gì về độ lớn của R tương đương so với các R thành phần trong mạch bên.
a
\(R_1//R_2\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{30.30}{30+30}=15\Omega\)
b
\(R_1//R_2//R_3\Rightarrow\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{6}=\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{R_3}\)
\(\Rightarrow R_3=10\Omega\)
c
\(R_{tđ}< R_3< R_2=R_1\)
Cho R1=10 ôm,từ công thức R tương đương của mạch điện song song R tương đương= R1 nhân R2 phần R1+R2(bắt buộc phải từ công thức đó rút ra R2)cứu e mn ơi phải từ công thức đó nha mn
Đoạn mạch mắc song song: \(R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{10\cdot R_2}{10+R_2}\)
\(\Rightarrow R_{tđ}\cdot\left(10+R_2\right)=10\cdot R_2\)
\(\Rightarrow10R_{tđ}+R_{tđ}\cdot R_2=10R_2\)\(\Rightarrow10R_{tđ}=R_2\cdot\left(10-R_{tđ}\right)\)
\(\Rightarrow R_2=\dfrac{10R_{tđ}}{10-R_{tđ}}\)
Bài 1: Mạch điện có 2 điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp, với R1 = R2 = 20 Ω.
a/ Tính điện trở tương đương cả mạch
b/ mắc thêm R3= 20 Ω nối tiếp vào mạch. Tính điện trở tương đương cả mạch lúc này
Tóm tắt:
R1 = R2 = 20\(\Omega\)
a. Rtđ = ?\(\Omega\)
R3 = 20\(\Omega\)
b. Rtđ = ?\(\Omega\)
a. Điện trở tương đương của đoạn mạch: Rtđ = R1 + R2 = 20 + 20 = 40 (\(\Omega\))
b. Điện trở tương đương của đoạn mạch lúc này: Rtđ = R1 + R2 + R3 = 20 + 20 + 20 = 60 (\(\Omega\))
Cho hai điện trở R1 và R2. Nếu mắc nối tiếp thì điện trở tương đương của chúng là
Rnt = 100Ω. Nếu mắc song song thì điện trở tương đương của chúng là R// =16Ω. Tìm R1, R2.
gọi R1,R2 lần lượt là x,y(ôm)
->hệ pt: \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=100\\\dfrac{xy}{x+y}=16\end{matrix}\right.< =>\left\{{}\begin{matrix}y=100-x\left(1\right)\\\dfrac{x\left(100-x\right)}{x+100-x}=16\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
giải pt(2)
\(=>\dfrac{100x-x^2}{100}=16< =>-x^2+100x-1600=0\)
\(\Delta=100^2-4\left(-1600\right)\left(-1\right)=3600>0\)
\(=>\left[{}\begin{matrix}x1=\dfrac{-100+60}{-2}=20\\x2=\dfrac{-100-60}{-2}=80\end{matrix}\right.\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}y1=80\\y2=20\end{matrix}\right.\)
vậy (R1;R2)={(20;80),(80;20)}
Cho n điện trở R 1 , R 2 , . . . . , R n mắc song song. Tính điện trở tương đương theo R 1 .
Biết: R 1 2 R 2 = 2 R 2 3R 3 = 3 R 3 4R 4 = ... = ( n − 1 ) R ( n − 1 ) n R n = n R n R 1
A. R 1 n ( n + 1 )
B. 2 R 1 n + 1
C. 2 R 1 n ( n + 1 )
D. R 1 2 ( n + 1 )
Đặt R 1 2 R 2 = k ⇒ R 2 = R 1 2 k ⇒ R R 3 = R 1 3 k 2 R 4 = R 1 4 k 3 ................. R n = R 1 n k n − 1 ( 1 )
Mặt khác ta có: n R n R 1 = k ( 2 )
Từ (1) và (2) suy ra k = 1 ⇒ R 2 = R 1 2 ; R 3 = R 1 3 ; R 4 = R 1 4 ; ... ; R n = R 1 n
Điện trở tương đương: R t d = R 1 1 + 2 + ... + n = 2 R 1 n ( n + 1 )
Chọn C
Cho đoạn mạch có: R1=3ohm, R2=6ohm, Uab=3V. Tính: a) R tương đương b) cường độ dòng điện qua R3
Bài 2: Cho mạch điện như hình bên. Trong đó R1 // R2 và R1 = 20 Ω ; R2 = 30 Ω , ampe kế A chỉ 1,2A. a). Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB. (1đ) b). Tính hiệu điện thế của đoạn mạch AB. (1đ) c). Tính cường độ dòng điện qua R1 ; R2 . (1đ)
Bạn tự làm tóm tắt nhé!
a. Điện trở tương đương: Rtđ = (R1.R2) : (R1 + R2) = (20.30) : (20 + 30) = 12 (\(\Omega\))
b. Hiệu điện thế của đoạn mạch AB: U = Rtđ.I = 12.1,2 = 14, 4 (V)
Do mạch mắc song song nên U = U1 = U2 = 14,4 (V)
c. Cường độ dòng điện qua R1 và R2:
I1 = U1 : R1 = 14,4 : 20 = 0,72 (A)
I2 = U2 : R2 = 14,4 : 30 = 0, 48 (A)
Cho mạch điện: R2 nối tiếp R3 song song R4 R1=6,R2=12,I=5,U=24 a. Tính R tương đương b. Tính cường độ dòng điện qua các điện trở c. Tính R3
R1=6Ω R2=3Ω R3=9Ω I=3AR1//R2//R3
a) Tính điện trở tương đương?
b)Tính HDT trên từng điện trở và CĐDĐ qua mỗi điện trở
c) Thay R3 bằng R
(R1//R)ntR2
với HĐT ko đổi và CĐDĐ qua R là 1A Tính công suất của R