Tìm stn N biết:
A)N+5:N+1
B) 2N+3:N-2
Tìm STN n để :
a, n+8 : n+1
b, 2n + 3 : n
c,2n+5 : n+2
d,3n+1 : 2n+5
a, có n+8 chia hết cho n+1
n+1+7 : n+1
mà n+1 : n+1
nên 7:n+1 suy ra n+1 thuoc ước của 7={1,7}
với n+1=1 với n+1=7
n=0 n=6
a) n + 8 chia hết cho n + 1
n + 1 + 7 chia hết cho n + 1
=> 7 chia hết cho n + 1
=> n + 1 thuộc Ư(7) = {1;-1;7;-7}
Còn lại tự xét 4 trường hợp vào n + 1 rồi tìm n
Vì dụ : n + 1 = 1 => n = 0
n + 1 = -1 => -2
,,,,,
b) 2n + 3 chia hết cho n
=> 3 chia hết cho n (vì 2n có n trong tích => 2n chia hết cho n )
=> n thuộc Ư(3) = {1 ; -1 ; 3; -3}
Còn lại giống câu a
c) 2n + 5 chia hết cho n + 2
2x + 4 + 1 chia hết cho n + 2
=> 2(n + 2) + 1 chia hết cho n + 2
=> 1 chia hết cho n +2
=> n + 2 thuộc Ư(1) = {1; -1}
Còn lại giống bài a
d) 3n + 1 chia hết cho 2n + 5
2(3n + 1) chia hết cho 2n + 5
6n + 2 chia hết cho 2n + 5
6n + 15 - 13 chia hết cho 2n + 5
3.(2n + 5) - 13 chia hết cho 2n + 5
=> -13 chia hết cho 2n + 5
=> 2n + 5 thuộc Ư(-13) = {1 ; -1; - 13 ; -13}
Giông bài a
Tìm STN n để:
a, n+8 : n+1
b, 2n + 3 : n
c, 2n + 5 : n +2
d, 3n+1 : 2n + 5
cậu vô đây nha http://olm.vn/hoi-dap/question/726669.html
Tìm số nguyên n biết:
a)n+2 chia hết cho n+4
b)2n+5 chia hết cho n+1
mik xin lỗi, câu a) là n+2 chia hết cho n-4 nhé
Bài 10: Tìm các số nguyên \(x\) biết:
a) \(2x-3\) là bội của \(x+1\)
b) \(x-2\) là ước của \(3x-2\)
Bài 14: Tìm số tự nhiên \(n\) sao cho:
a) \(4n-5\) ⋮ \(2n-1\)
b) \(n^2+3n+1\) ⋮ \(n+1\)
Bài 16: Tìm cặp số tự nhiên \(x\),\(y\) biết:
a) \(\left(x+5\right)\left(y-3\right)=15\)
b) \(\left(2x-1\right)\left(y+2\right)=24\)
c) \(xy+2x+3y=0\)
d) \(xy+x+y=30\)
Bài 10:
a: 2x-3 là bội của x+1
=>\(2x-3⋮x+1\)
=>\(2x+2-5⋮x+1\)
=>\(-5⋮x+1\)
=>\(x+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
=>\(x\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)
b: x-2 là ước của 3x-2
=>\(3x-2⋮x-2\)
=>\(3x-6+4⋮x-2\)
=>\(4⋮x-2\)
=>\(x-2\inƯ\left(4\right)\)
=>\(x-2\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)
=>\(x\in\left\{3;1;4;0;6;-2\right\}\)
Bài 14:
a: \(4n-5⋮2n-1\)
=>\(4n-2-3⋮2n-1\)
=>\(-3⋮2n-1\)
=>\(2n-1\inƯ\left(-3\right)\)
=>\(2n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
=>\(2n\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)
=>\(n\in\left\{1;0;2;-1\right\}\)
mà n>=0
nên \(n\in\left\{1;0;2\right\}\)
b: \(n^2+3n+1⋮n+1\)
=>\(n^2+n+2n+2-1⋮n+1\)
=>\(n\left(n+1\right)+2\left(n+1\right)-1⋮n+1\)
=>\(-1⋮n+1\)
=>\(n+1\in\left\{1;-1\right\}\)
=>\(n\in\left\{0;-2\right\}\)
mà n là số tự nhiên
nên n=0
Bài 16:
a: \(\left(x+5\right)\left(y-3\right)=15\)
=>\(\left(x+5\right)\left(y-3\right)=1\cdot15=15\cdot1=\left(-1\right)\cdot\left(-15\right)=\left(-15\right)\cdot\left(-1\right)=3\cdot5=5\cdot3=\left(-3\right)\cdot\left(-5\right)=\left(-5\right)\cdot\left(-3\right)\)
=>\(\left(x+5;y-3\right)\in\left\{\left(1;15\right);\left(15;1\right);\left(-1;-15\right);\left(-15;-1\right);\left(3;5\right);\left(5;3\right);\left(-3;-5\right);\left(-5;-3\right)\right\}\)
=>\(\left(x,y\right)\in\left\{\left(-4;18\right);\left(10;4\right);\left(-6;-12\right);\left(-20;2\right);\left(-2;8\right);\left(0;6\right);\left(-8;-2\right);\left(-10;0\right)\right\}\)
mà (x,y) là cặp số tự nhiên
nên \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(10;4\right);\left(0;6\right)\right\}\)
b: x là số tự nhiên
=>2x-1 lẻ và 2x-1>=-1
\(\left(2x-1\right)\left(y+2\right)=24\)
mà 2x-1>=-1 và 2x-1 lẻ
nên \(\left(2x-1\right)\cdot\left(y+2\right)=\left(-1\right)\cdot\left(-24\right)=1\cdot24=3\cdot8\)
=>\(\left(2x-1;y+2\right)\in\left\{\left(-1;-24\right);\left(1;24\right);\left(3;8\right)\right\}\)
=>\(\left(2x;y\right)\in\left\{\left(0;-26\right);\left(2;22\right);\left(4;6\right)\right\}\)
=>\(\left(x;y\right)\in\left\{\left(0;-26\right);\left(1;11\right);\left(2;6\right)\right\}\)
mà (x,y) là cặp số tự nhiên
nên \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(1;11\right);\left(2;6\right)\right\}\)
c:
x,y là các số tự nhiên
=>x+3>=3 và y+2>=2
xy+2x+3y=0
=>\(xy+2x+3y+6=6\)
=>\(x\left(y+2\right)+3\left(y+2\right)=6\)
=>\(\left(x+3\right)\left(y+2\right)=6\)
mà x+3>=3 và y+2>=2
nên \(\left(x+3\right)\cdot\left(y+2\right)=3\cdot2\)
=>x=0 và y=0
d: xy+x+y=30
=>\(xy+x+y+1=31\)
=>\(x\left(y+1\right)+\left(y+1\right)=31\)
=>\(\left(x+1\right)\left(y+1\right)=31\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\cdot\left(y+1\right)=1\cdot31=31\cdot1=\left(-1\right)\cdot\left(-31\right)=\left(-31\right)\cdot\left(-1\right)\)
=>\(\left(x+1;y+1\right)\in\left\{\left(1;31\right);\left(31;1\right);\left(-1;-31\right);\left(-31;-1\right)\right\}\)
=>\(\left(x,y\right)\in\left\{\left(0;30\right);\left(30;0\right);\left(-2;-32\right);\left(-32;-2\right)\right\}\)
mà (x,y) là cặp số tự nhiên
nên \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(0;30\right);\left(30;0\right)\right\}\)
Tìm stn n sao cho
a) n + 3 chia hết cho n - 2
b)2n + 5 chia hết cho n + 1
c)2n + 1 chia hết cho 6 - n
d)4n + 3 chia hết cho 2n + 6
a) n+3 chia hết cho n-2
=>n-2+5 chia hết cho n-2
=> 5 chia hết cho n-2
U(5)=1;5
=>n=3;7
Ta có: n + 3 chia hết cho n - 2
<=> n - 2 + 5 chia hết n - 2
=> 5 chia hết n - 2
=> n - 2 thuộc Ư(5) = {-1;1;-5;5}
=> n = {1;3;-3;7}
b)\(\frac{2n+5}{n+1}=\frac{2\left(n+1\right)+3}{n+1}=\frac{2\left(n+1\right)}{n+1}+\frac{3}{n+1}=2+\frac{3}{n+1}\in Z\)
=>3 chia hết n+1
=>n+1 thuộc Ư(3)={1;3} (vì n thuộc N)
=>n thuộc {0;2}
c)\(\frac{4n+3}{2n+6}=\frac{2\left(2n+6\right)-9}{2n+6}=\frac{2\left(2n+6\right)}{2n+6}-\frac{9}{2n+6}=2-\frac{9}{2n+6}\in Z\)
=>9 chia hết 2n+6
=>2n+6 thuộc Ư(9)={1;3;9} (vì n thuộc N)
=>n thuộc rỗng
Tìm số tự nhiên n biết:
a) 2n+7 chia hết cho n+2
b) 4n-5 chia hết cho 2n -1
Lời giải:
a.
$2n+7\vdots n+2$
$\Rightarrow 2(n+2)+3\vdots n+2$
$\Rightarrow 3\vdots n+2$
$\Rightarrow n+2\in\left\{1;3\right\}$ (do $n+2>0$ với $n$ là số
tự nhiên)
$\Rightarrow n\in\left\{-1;1\right\}$
Vì $n$ là số tự nhiên nên $n=1$
b.
$4n-5\vdots 2n-1$
$\Rightarrow 2(2n-1)-3\vdots 2n-1$
$\Rightarrow 3\vdots 2n-1$
$\Rightarrow 2n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}$
$\Rightarrow n\in\left\{1;0; 2; -1\right\}$
Do $n$ là số tự nhiên nên $n\in\left\{1;0;2\right\}$
Tìm n biết:a,\(n+5⋮n+1\).
b,\(3n+7⋮n+2\)
c,\(6n+19⋮2n+3\)
a, n+5=(n+1)+4 chia hết cho n + 1
n+1 chia hết cho n+1 nên 4 chia hết n+1
=> n+1 laf uowsc cuar 4 = ( +-1 +-2 +-4 )
Tìm các STN n để cả 3 psố sao đều là số nguyên 15 phần n, 12 phần n+2, 6 phần 2n-5
hg,masnhjl6 vhyb yjdjtrndgtuhdh do
Tìm stn n sao cho :
a, (a^4-2n^3+2n^2-2n+1) chi hết cho (n^4-1)
b, (n^3-n^2+2n+7) chia hết cho (n^2+1)