cho hàm số f(x) có tính chất f(2t+1/t-1)=t^2+2t hãy tính f(x) bằng mấy
Cho hàm số f(x) = \(\left\{{}\begin{matrix}x^2sin\dfrac{1}{x}\left(x\ne0\right)\\0\left(x=0\right)\end{matrix}\right.\)
a, Tính \(g\left(x\right)=\lim\limits_{t\rightarrow0}=\dfrac{f\left(x+t\right)-f\left(x-2t\right)}{2t}\) (x thuộc R)
b, Khảo sát sự tồn tại của g'(x) với x thuộc R
cho hàm số f(x)=(2x+3/X-1) hãy tính f(2t-1/t^2+1)
Cho hàm số f(x)= ax 2 + bx + 1 , x ≥ 0 ax - b - 1 , x < 0
Khi hàm số f(x) có đạo hàm tại xo=0. Hãy tính T=a+2b.
A. T= -4
B. T=0
C. T= -6
D. T=4
1,cho hàm số y=f(x)=3x - 2. hãy tính f(-1); f(0); f(-2); f(3)
2,cho hàm số y=f(x)=2x^2 - 5. hãy tính f(1); f(0); f(-2)
3,cho hàm số y= f(x)=5 - 2x.hãy tính f(-1); f(0); f(-2); f(3)
a,hãy tính f(-1); f(0); f(-2); f(3)
b,tính các giá trị tương ứng của x với y=5;3;-1
1.
y=f(-1)=3*(-1)-2=-5
y=f(0)=3*0-2=-2
y=f(-2)=3*(-2)-2=-8
y=f(3)=3*3-2=7
Câu 2,3a làm tương tự,chỉ việc thay f(x) thôi.
3b
Khi y=5 =>5=5-2*x=>2*x=0=> x=0
Khi y=3=>3=5-2*x=>2*x=2=>x=1
Khi y=-1=>-1=5-2*x=>2*x=6=>x=3
f(-1)=3.1-2=3-2=1
f(0)=3.0-2=0-2=-2
f(-2)=3.(-2)-2=-6-2=-8
f(3)=3.3-2=9-2=7
1.
y=f(-1)=3*(-1)-2=-5
y=f(0)=3*0-2=-2
y=f(-2)=3*(-2)-2=-8
y=f(3)=3*3-2=7
Câu 2,3a làm tương tự,chỉ việc thay f(x) thôi.
3b
Khi y=5 =>5=5-2*x=>2*x=0
=> x=0
Khi y=3=>3=5-2*x=>2*x=2=>x=1
Khi y=-1=>-1=5-2*x=>2*x=6
=>x=3
Cho hàm số y=f(x)=x; y=g(x)=-2x; y=h(x)=1; y=k(x)=5; y=z(x)=\(\frac{1}{x}\); y=t(x)=\(^{x^2}\). Trong các hàm số trên, hàm số nào có tính chất f(-x)=f(x)
Ảnh đẹp thì
Cho hàm số : y=f(x)=2x2-5. Hãy tính : f(1); f(2); f(0); f(-1); f(-2). Theo 2 cách : bằng lời, bằng bảng. Please 🙏
\(C_1:f\left(1\right)=2-5=-3\\ f\left(2\right)=2\cdot4-5=3\\ f\left(0\right)=0-5=-5\\ f\left(-1\right)=2-5=-3\\ f\left(-2\right)=2\cdot4-5=3\\ C_2:\begin{matrix}x&1&2&0&-1&-2\\y=2x^2-5&-3&3&-5&-3&3\end{matrix}\)
Cho F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x) = |1+x| - |1-x| trên tập R và thỏa mãn F(1) = 3 Tính tổng T = F(0) + F(2) + F(-3)
A. 8.
B. 12.
C. 18.
D. 10.
Bài 1:
Thay x=1 vào hàm số \(y=f\left(x\right)=2x^2-5\), ta được:
\(f\left(1\right)=2\cdot1^2-5=2-5=-3\)
Thay x=-2 vào hàm số \(y=f\left(x\right)=2x^2-5\), ta được:
\(f\left(-2\right)=2\cdot\left(-2\right)^2-5=2\cdot4-5=3\)
Thay x=0 vào hàm số \(y=f\left(x\right)=2x^2-5\), ta được:
\(f\left(0\right)=2\cdot0^2-5=-5\)
Thay x=2 vào hàm số \(y=f\left(x\right)=2x^2-5\), ta được:
\(f\left(2\right)=2\cdot2^2-5=8-5=3\)
Thay \(x=\dfrac{1}{2}\) vào hàm số \(y=f\left(x\right)=2x^2-5\), ta được:
\(f\left(\dfrac{1}{2}\right)=2\cdot\left(\dfrac{1}{2}\right)^2-5=2\cdot\dfrac{1}{4}-5=-\dfrac{9}{2}\)
Vậy: f(1)=-3; f(-2)=3; f(0)=-5; f(2)=3; \(f\left(\dfrac{1}{2}\right)=-\dfrac{9}{2}\)
Bài 1:
\(f(x)=2x^2-5\) thì:
$f(1)=2.1^2-5=-3$
$f(-2)=2(-2)^2-5=3$
$f(0)=2.0^2-5=-5$
$f(2)=2.2^2-5=3$
$f(\frac{1}{2})=2(\frac{1}{2})^2-5=\frac{-9}{2}$
Bài 2:
a) $f(x)=5-2x$ thì:
$f(-2)=5-2(-2)=9$
$f(-1)=5-2(-1)=7$
$f(0)=5-2.0=5$
$f(3)=5-2.3=-1$
b) Với $y=5$ thì $5=5-2x\Rightarrow x=0$
Với $y=3$ thì $3=5-2x\Rightarrow x=1$
Với $y=-1$ thì $-1=5-2x\Rightarrow x=3$
cho hàm số y=f(x).x mũ 2 - 2 hãy tính f(2) f(1) f(0) f(-1) f(-2)
f(2)=4-2=2
f(1)=1-2=-1
f(0)=-2
\(f\left(2\right)=2^2-2=2\)
\(f\left(1\right)=1^2-2=-1\)
\(f\left(0\right)=0^2-2=-2\)
\(f\left(-1\right)=\left(-1\right)^2-2=-1\)
\(f\left(-2\right)=\left(-2\right)^2-2=2\)