Những câu hỏi liên quan
BL
Xem chi tiết
BF

cái này trong SGK thì tra google thì nhanh hơn đó bạn *ý kiến riêng* 

Chúc bạn học tốt! :3

Bình luận (0)
VH
Xem chi tiết
DA
10 tháng 12 2021 lúc 20:04

= 154 . 235 + 154 . (-35)

= 154 . [ 235 + (-35)]

= 154 . 200

= 30800

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
VP
10 tháng 12 2021 lúc 20:03

= 270 nha bạn

Chúc bạn hok tốt

T.I.C.K cho mình nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TP
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
NT
10 tháng 4 2020 lúc 17:32

8,16:(1,32+3,48)

8,16 : 6,80 

1,2

đúng không các bạn 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NN
10 tháng 4 2020 lúc 17:38

8,16 : (1,32 + 3,48 )

=8,16 : 4,8

= 1.7

tick cho mình nha

Bình luận (0)
NT
10 tháng 4 2020 lúc 17:51

câu nãy mình làm lộn đề nhé

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HN
Xem chi tiết
DN
7 tháng 4 2022 lúc 16:43

0,35A=350mA
0,5V=500mV
6kV=6000V

Bình luận (1)
TT
7 tháng 4 2022 lúc 18:42

0,35A=350mA
0,5V=500mV
6kV=6000V

Bình luận (1)
HD
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
H24
8 tháng 6 2021 lúc 22:20

Nãy ghi nhầm =="

a)Hđ gđ là nghiệm pt

`x^2=2x+2m+1`

`<=>x^2-2x-2m-1=0`

Thay `m=1` vào pt ta có:

`x^2-2x-2-1=0`

`<=>x^2-2x-3=0`

`a-b+c=0`

`=>x_1=-1,x_2=3`

`=>y_1=1,y_2=9`

`=>(-1,1),(3,9)`

Vậy tọa độ gđ (d) và (P) là `(-1,1)` và `(3,9)`

b)

Hđ gđ là nghiệm pt

`x^2=2x+2m+1`

`<=>x^2-2x-2m-1=0`

PT có 2 nghiệm pb

`<=>Delta'>0`

`<=>1+2m+1>0`

`<=>2m> -2`

`<=>m> 01`

Áp dụng hệ thức vi-ét:`x_1+x_2=2,x_1.x_2=-2m-1`

Theo `(P):y=x^2=>y_1=x_1^2,y_2=x_2^2`

`=>x_1^2+x_2^2=14`

`<=>(x_1+x_2)^2-2x_1.x_2=14`

`<=>4-2(-2m-1)=14`

`<=>4+2(2m+1)=14`

`<=>2(2m+1)=10`

`<=>2m+1=5`

`<=>2m=4`

`<=>m=2(tm)`

Vậy `m=2` thì ....

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NT
19 tháng 11 2023 lúc 9:35

a:

\(AB=\dfrac{AC}{2}\)

\(AD=DC=\dfrac{CA}{2}\)

Do đó: AB=AD=DC

Xét ΔAHB vuông tại H và ΔCED vuông tại E có

AB=CD(cmt)

\(\widehat{HAB}=\widehat{ECD}\left(=90^0-\widehat{HBA}\right)\)

Do đó: ΔAHB=ΔCED

b: DE\(\perp\)BC

AH\(\perp\)BC

Do đó: DE//AH

Xét ΔCAH có

D là trung điểm của AC

DE//AH

Do đó: E là trung điểm của CH

=>EC=EH

Xét ΔDHC có

DE là đường cao

DE là đường trung tuyến

Do đó: ΔDHC cân tại D

c: ΔABD vuông tại A

mà AI là đường trung tuyến

nên \(AI=\dfrac{1}{2}BD\left(1\right)\)

ΔBED vuông tại E

mà EI là đường trung tuyến

nên \(EI=\dfrac{1}{2}BD\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra AI=EI

ΔAHB=ΔCED

=>AH=CE

mà CE=EH

nên AH=EH

XétΔAHI và ΔEHI có

HA=HE

HI chung

AI=EI

Do đó: ΔAHI=ΔEHI

d: Xét ΔIDE có ID=IE

nên ΔIDE cân tại I

IK//BC

BC\(\perp\)DE

Do đó: IK\(\perp\)DE

ΔIDE cân tại I

mà IK là đường cao

nên IK là phân giác của góc DIE

=>\(\widehat{DIK}=\widehat{EIK}\)

Xét ΔIKD và ΔIKE có

IK chung

\(\widehat{KID}=\widehat{KIE}\)

ID=IE

Do đó: ΔIKD=ΔIKE

f: Xét tứ giác ADEB có

\(\widehat{DAB}+\widehat{DEB}=90^0+90^0=180^0\)

=>ADEB là tứ giác nội tiếp

=>\(\widehat{AED}=\widehat{ABD}=45^0\)

Bình luận (0)
LL
Xem chi tiết
H24
25 tháng 12 2021 lúc 19:13

a=-1/2.8

a=-4

Bình luận (2)
NL
Xem chi tiết