Sự phát triển của mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa ở trung quốc thời minh thanh như thế nào
mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa được thể hiện như thế nào ở trung quốc dưới thời minh thanh
Đến đầu thế kỉ XVI dưới thời Minh - Thanh, mầm mống quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa đã xuất hiện ở Trung Quốc:
- Trong thủ công nghiệp: Xuất hiện nhiều xưởng dệt lớn, chuyên môn hóa cao, thuê nhiều nhân công như ở Tô Châu, Tùng Giang, xưởng làm đồ sứ ở Cảnh Đức,…
- Thương nghiệp: Phát triển cả trong và ngoài nước. Quảng Châu là thương cảng lớn nhất, từ đây các thương nhân Trung Quốc ra nước ngoài buôn bán với nhiều nước Đông Nam Á, Ấn Độ, Ba Tư, Ả Rập,…
Trung quốc thời Minh-Thanh đã
-Xuất hiện mầm mống của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa
-Phát triển thủ công nghiệp như khai mỏ, luyện kim, dệt tơ lụa, đúc vũ khĩ
-Có nhiều phát minh
-Đời sống nhân dân ổn định
Mn giúp mình với
Những mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa dưới thời minh thanh đã xuất hiện như thế nào?
- Xã hội phong kiến nhà Minh -Thanh lâm vào tình trang suy thái
+ Vừa ăn chơi xa xỉ
+ Nông dân , thợ thủ công phải nộp thuế nặng nề
+ Phải đi lao dịch , đi phu
+ Mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển
- Xuất hiện nhiều xưởng dệt lớn , xưởng làm đồ sứ , ... với sự chuyên môn hóa , thuê nhân công , buôn bán với các nước được mở rộng
Những mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa dưới thời Minh – Thanh đã được nảy sinh:
Vua quan chỉ biết đục khoét của nhân dân để sống xa hoa, trụy lạc. Nông dân, thợ thủ công khôn những phải nộp thuế nặng nề mà còn bắt đi lính, đi phu, xây dựng nhiều công trình đồ sộ, tốn kém như Cố cung ở Kinh đô Bắc Kinh. Nhiều cuộc khởi nghĩa của nông dân nổ ra, chính quyền phong kiến triều đại Minh - Thanh suy yếu.Những mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa dưới thời Minh - Thanh đã được nảy sinh như thế nào ?
- Xã hội phong kiến nhà Minh -Thanh lâm vào tình trang suy thái
+ Vừa ăn chơi xa xỉ
+ Nông dân , thợ thủ công phải nộp thuế nặng nề
+ Phải đi lao dịch , đi phu
+ Mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển
- Xuất hiện nhiều xưởng dệt lớn , xưởng làm đồ sứ , ... với sự chuyên môn hóa , thuê nhân công , buôn bán với các nước được mở rộng
- Xã hội phong kiến nhà Minh -Thanh lâm vào tình trang suy thái
+ Vừa ăn chơi xa xỉ
+ Nông dân , thợ thủ công phải nộp thuế nặng nề
+ Phải đi lao dịch , đi phu
+ Mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển
- Xuất hiện nhiều xưởng dệt lớn , xưởng làm đồ sứ , ... với sự chuyên môn hóa , thuê nhân công , buôn bán với các nước được mở rộng
Những mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa dưới thời Minh - Thanh đã được nảy sinh như thế nào?
+Xã hội phong kiến nhà Minh -Thanh lâm vào tình trang suy thái
+Vua ăn chơi xa xỉ
+Nông dân , thợ thủ công phải nộp thuế nặng nề
+Phải đi lao dịch , đi phu
+Mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển
+Xuất hiện nhiều xưởng dệt lớn , xưởng làm đồ sứ , ... với sự chuyên môn hóa , thuê nhân công , buôn bán với các nước được mở rộng
Mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa bắt đầu xuất hiện ở Trung Quốc trong thời gian nào?
A. Thời Nguyên.
B. Thời Minh.
C. Thời Thanh.
D. Thời Tống.
Chọn đáp án: C
Giải thích: Mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa xuất hiện theo đà phát triển của thủ công nghiệp. Thời Minh đã xuất hiện những cơ sở thủ công quy mô lớn, những thành thị lớn giao lưu, buôn bán tấp nập.
Mầm mống của kinh tế tư bản chủ nghĩa ở Trung Quốc bắt đầu xuất hiện từ thời nhà Thanh (1644-1912). Trong suốt thời kỳ này, Trung Quốc đối mặt với nhiều biến động, bao gồm các hiệp ước bất bình đẳng và sự gia tăng ảnh hưởng của các cường quốc phương Tây, Nhật Bản và Nga.
Các yếu tố của nền kinh tế tư bản như thương mại quốc tế, đầu tư nước ngoài và sự phát triển của các thành phố thương mại ven biển (như Thượng Hải, Quảng Châu) đã xuất hiện vào cuối thời nhà Thanh. Tuy nhiên, hệ thống phong kiến và các cấu trúc kinh tế truyền thống của Trung Quốc vẫn chiếm ưu thế trong suốt phần lớn thời gian này.
Phải đến khi Đặng Tiểu Bình thực hiện các cải cách mở cửa vào cuối thập niên 1970 (sau khi nhà Thanh sụp đổ và Trung Quốc trở thành Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa vào năm 1949), thì nền kinh tế tư bản mới thực sự phát triển mạnh mẽ.
Mỗi nội dung ở cột bên trái gắn với triều đại phong kiến Trung Quốc nào ở cột bên phải?
1. Chế độ phong kiến Trung Quốc 2. Chế độ phong kiến Trung Quốc phát triển đến đỉnh cao 3. Mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa xuất hiện Trung Quốc 4. Chế độ phong kiến Trung Quốc suy vong |
a) Đường b) Tần, Hán c) Thanh d) Minh |
A. 1 – b; 2 – a; 3 – d; 4 – c.
B. 1 – c; 2 – d; 3 – a; 4 – b.
C. 1 – a; 2 – b; 3 – c; 4 – d.
D. 1 – b; 2 – a; 3 – c; 4 – d.
Những mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa dưới thời Minh - Thanh đã được nảy sinh như thế nào ?
Các vua triều Minh đó thi hành nhiều biện pháp nhằm khắc phục, phát triển kinh tế. Đầu thế kỷ XIV quan hệ sản xuất TBCN đó xuất hiện ở TQ, biểu hiện trong các ngành nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp.
- Thủ công nghiệp: Xuất hiện của các công trường thủ công, sản xuất trờn quy mô lớn, có lao động làm thuê; quan hệ giữa chủ xưởng với người làm thuê là “chủ xuất vốn”, “thợ xuất sức”.
- Thương nghiệp: Phát triển, đặc biệt là ngoại thương. Thành thị xuất hiện nhiều và mở rộng, tập trung đụng dân cư, sầm uất như Nam Kinh,B.Kinh.
- Nông nghiệp: Có bước tiến về kĩ thuật canh tác, sản lượng lương thực tăng.
Gợi ý:
Những mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa dưới thời Minh - Thanh :
Dựa vào nội dung mục 5, SGK và phần hướng dẫn học mục 5 để trả lời. Trong đó, nêu rõ sự xuất hiện của các công trường thủ công sản xuất trên quy mô lớn, có sự chuyên môn hoá trong sản xuất và thuê nhiều nhân công.
1 : Những mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa dưới thời Minh - Thanh đã được nảy sinh như thế nào ?
2: Trình bày sự ra đời của nhà nước phong kiến đông nam á ?Em có nhận xét gì về sự ra đời đó ?