Những câu hỏi liên quan
LH
Xem chi tiết
NT
29 tháng 12 2021 lúc 20:03

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}=\dfrac{b+c-a}{3+4-2}=\dfrac{120}{5}=24\)

Do đó: a=48; b=72; c=96

Bình luận (0)
KM
29 tháng 12 2021 lúc 20:15

 

Gọi a,b,c lần lượt là số học sinh giỏi, khá, trung bình của khối 7 (a,b,c ∈ N*)

Theo đề bài, ta có :

\(\dfrac{a}{2}\)=\(\dfrac{b}{3}\)=\(\dfrac{c}{4}\) và b+c-a = 120(em)

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có :

​​\(\dfrac{a}{2}\) =\(\dfrac{b}{3}\)=\(\dfrac{c}{4}\)=\(\dfrac{b+c-a}{3+4_{ }-2}\)=\(\dfrac{120}{5}\)=24​

Từ\(\dfrac{a}{2}\)= 24 => a =  24.2 = 48

Từ \(\dfrac{b}{3}\)= 24 => b = 24.3 = 72

Từ\(\dfrac{c}{4}\)= 24 => c = 24.4 = 96

Vậy số học sinh giỏi là : 48 em

            học sinh khá là : 72 em

            học sinh trung bình là : 96 em

Bình luận (0)
NV
29 tháng 12 2021 lúc 20:40

\(\text{Gọi x;y;z lần lượt là số học sinh giỏi,khá,trung bình:}\)

         (đk:x;y;z\(\in\)N*,đơn vị:học sinh)

\(\text{Ta có:}\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{4}\text{ và }z+y-z=120\)

\(\text{Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:}\)

          \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{4}=\dfrac{z+y-x}{4+3-2}=\dfrac{120}{5}=24\)

\(\Rightarrow x=24.2=48\text{(học sinh)}\)

\(y=24.3=72\text{(học sinh)}\)

\(z=24.4=96\text{(học sinh)}\)

\(\text{Vậy số học sinh giỏi là:48 học sinh}\)

            \(\text{học sinh khá là:72 học sinh}\)

            \(\text{học sinh trung bình là:96 học sinh}\)

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
AH
11 tháng 11 2021 lúc 10:07

Lời giải:

Gọi số hs giỏi, khá, trung bình lần lượt là $a,b,c$

Theo bài ra ta có:

$\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}$

$b+c-a=180$

Áp dụng TCDTSBN:

$\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}=\frac{b+c-a}{3+5-2}=\frac{180}{6}=30$

$\Rightarrow a=2.30=60; b=3.30=90; c=5.30=150$

Vậy số hsg là $60$ em.

 

Bình luận (0)
SD
Xem chi tiết
DA
19 tháng 12 2021 lúc 14:38
(:)??????????????
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HG
19 tháng 12 2021 lúc 14:39

Gọi số học sinh giỏi, khá, trung bình lần lượt là a, b, c. \(\left(a,b,c\inℕ^∗\right)\)

Theo đề ra ta có b + c - a = 90 ; a : b : c = 2 : 3 : 5

\(=>\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}=\frac{b+c-a}{3+5-2}=\frac{90}{6}=15\)

Suy ra: a = 15 . 2 = 30

             b = 15 . 3 =  45

             c = 15 . 5 = 60.

Vậy số học sinh Giỏi, Khá, Trung bình lần lượt là 30 em, 45 em, 60 em.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
FT
19 tháng 12 2021 lúc 14:39

Gọi số hoc  giỏi , học sinh khá , học sinh trung bình là \(x;y;z\)

Ta có :

\(\frac{x+y+z}{2+3+5}\)\(=\frac{180}{10}\)\(=18\)

\(\frac{x}{2}\)\(=18=x=2.18=36\)

\(\frac{y}{3}\)\(=18=y=3.18=54\)

\(\frac{z}{5}\)\(=18=y=5.18=90\)

Vậy :

Số học sinh giỏi : 36

Số học sinh khá : 54

Số học sinh trung bình : 90

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
DP
Xem chi tiết
LL
17 tháng 9 2021 lúc 23:24

Gọi số học sinh giỏi, khá, trung bình lần lượt là x; y; z (x; y; z\(\in\)N*)

=>\(\frac{x}{2}\)\(\frac{y}{3}\)\(\frac{z}{5}\)

Áp dụng t/c DTSBN, ta có:

=>\(\frac{x}{2}\)\(\frac{y}{3}\)\(\frac{z}{5}\)\(\frac{y+z-x}{3+5-2}\)\(\frac{180}{6}\)=30

=> x=60

y= 90

z= 150

Vậy ...

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
22 tháng 2 2023 lúc 20:14

tại sao lại chia vậy mngười chx hiểu?

 

Bình luận (0)
H24
22 tháng 2 2023 lúc 20:15

tạo sao lại trừ vậy mngười chx hiểu ?

 

Bình luận (0)
KL
Xem chi tiết
NT
1 tháng 11 2015 lúc 18:28

Gọi số h/s giỏi,khá, tb của khối 7 lần lượt là:a,b.c (h/s) (a,b,c>0)

Theo bài ra ta có:a/2=b/3=c/5 và b+c-a=180(em)

Áp dụng t/c của day tỉ số bằng nhau ta có:

           a/2=b/3=c/5=b+c-a=30

 =>a=2*30=60

     b=3*30=90

     c=5*30=150

Vậy số h/s giỏi,khá tb của khối 7 lần lượt là: 60em,90em,150em

bạn tick cho minh nhé

Bình luận (0)
H24
6 tháng 11 2019 lúc 22:17

lập luận chưa rõ ràng, bạn ơi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
12 tháng 2 2020 lúc 20:01

ba đội máy san đất làm ba khối vl]ơngj công việc như nhau

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
DP
Xem chi tiết
LL
Xem chi tiết
PA
21 tháng 10 2016 lúc 19:22

Gọi số học sinh giỏi, khá, trung bình của khối 7 theo thứ tự là a, b và c.

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}=\frac{b+c-a}{3+5-2}=\frac{180}{6}=30\)

\(\left[\begin{array}{nghiempt}\frac{a}{2}=30\\\frac{b}{3}=30\\\frac{c}{5}=30\end{array}\right.\)

\(\left[\begin{array}{nghiempt}a=30\times2\\b=30\times3\\c=30\times5\end{array}\right.\)

\(\left[\begin{array}{nghiempt}a=60\\b=90\\c=150\end{array}\right.\)

Bình luận (1)
NT
21 tháng 10 2016 lúc 19:26

Giải:

Gọi số học sinh giỏi, khá, trung bình lần lượt là a, b, c ( a,b,c\(\in\)N* )

Ta có: \(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}\) và b + c - a = 180

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}=\frac{b+c-a}{3+5-2}=\frac{180}{6}=30\)

+) \(\frac{a}{2}=30\Rightarrow a=60\)

+) \(\frac{b}{3}=30\Rightarrow b=90\)

+) \(\frac{c}{5}=30\Rightarrow c=150\)

Vậy khối 7 có 60 học sinh giỏi

90 sinh khá

150 học sinh trung bình

 

Bình luận (0)
AT
21 tháng 10 2016 lúc 19:34

Gọi số học sinh giỏi , khá , trung bình của khối 7 lần lượt là a, b, c

Theo bài ta có:

\(\frac{a}{2}\) = \(\frac{b}{3}\) = \(\frac{c}{5}\)\(b\)+ \(c\)-\(a\)=180

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{2}\) = \(\frac{b}{3}\) = \(\frac{c}{5}\) = \(\frac{b+c-a}{3+5-2}\) = \(\frac{180}{6}\) = 30

\(\Rightarrow\) \(\begin{cases}a=60\\b=90\\c=150\end{cases}\)

Bình luận (0)
NP
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết

gọi số học sinh giỏi

,khá ,trung bình lần lượt là x, y, z (x,y,z thuộc n*)

theo đề bài ta có:

x/2 , y/3 ,z/5 và (y+z)-x

áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

x/2, y/3 ,z/5=y+z-x/2+5-3=180/4=45

+>x/2=45 suy ra x=90

+>y/3=45=>y=135

+>z/5=45=>z=225

vậy số h/s giỏi , khá ,tb lần lượt là 90,135,225

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
VI

Gọi số học sinh giỏi, khá. TB khối 7 là \(a;b;c\left(a;b;c\ne0\right)\)

Vì số học sinh giỏi,  khá. TB khối 7 lần lượt tỉ lệ với 2 ; 3 và 5 \(\Leftrightarrow\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}\left(1\right)\)

Mà tổng số học sinh khá và TB hơn học sinh giỏi 180 em \(\Leftrightarrow b+c-a=180\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)\left(2\right)\). Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có :

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}=\frac{b+c-a}{3+5-2}=\frac{180}{6}=30\). Từ đó ta suy ra được

\(a=30.2=60\)          \(b=30.3=90\)          \(c=30.5=150\)

Vậy số học sinh giỏi, khá và trung bình khối 7 lần lượt là 60 ; 90 và 150 em

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HT
13 tháng 3 2020 lúc 20:50

                                      Giải

Gọi số học sinh giỏi , khá , trung bình của khối 7 là: a,b,c (a,b,c \(\inℕ^∗\))

Vì các loại học sinh của khối 7 tỉ lệ với 2;3;5 nên:

\(\Rightarrow\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}\)

Mà tổng số học sinh khá và trung bình hơn giỏi là 180 em nên => b+c-a=180

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}=\frac{b+c-a}{5+3-2}=\frac{180}{6}=30\)

\(\Rightarrow\)a=30.2=60    (TM)

          b=30.3=90   (TM)

          c=30.5=150 (TM)

Vậy......................................................................

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa