Gọi số học sinh giỏi, khá, trung bình của khối 7 theo thứ tự là a, b và c.
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}=\frac{b+c-a}{3+5-2}=\frac{180}{6}=30\)
\(\left[\begin{array}{nghiempt}\frac{a}{2}=30\\\frac{b}{3}=30\\\frac{c}{5}=30\end{array}\right.\)
\(\left[\begin{array}{nghiempt}a=30\times2\\b=30\times3\\c=30\times5\end{array}\right.\)
\(\left[\begin{array}{nghiempt}a=60\\b=90\\c=150\end{array}\right.\)
Giải:
Gọi số học sinh giỏi, khá, trung bình lần lượt là a, b, c ( a,b,c\(\in\)N* )
Ta có: \(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}\) và b + c - a = 180
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}=\frac{b+c-a}{3+5-2}=\frac{180}{6}=30\)
+) \(\frac{a}{2}=30\Rightarrow a=60\)
+) \(\frac{b}{3}=30\Rightarrow b=90\)
+) \(\frac{c}{5}=30\Rightarrow c=150\)
Vậy khối 7 có 60 học sinh giỏi
90 sinh khá
150 học sinh trung bình
Gọi số học sinh giỏi , khá , trung bình của khối 7 lần lượt là a, b, c
Theo bài ta có:
\(\frac{a}{2}\) = \(\frac{b}{3}\) = \(\frac{c}{5}\) và \(b\)+ \(c\)-\(a\)=180
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{2}\) = \(\frac{b}{3}\) = \(\frac{c}{5}\) = \(\frac{b+c-a}{3+5-2}\) = \(\frac{180}{6}\) = 30
\(\Rightarrow\) \(\begin{cases}a=60\\b=90\\c=150\end{cases}\)
Gọi số học sinh giỏi, khá, trung bình của khối 7 lần lượt là: x(học sinh),y(học sinh),z(học sinh) và x,y,z phải là số dương.
Theo đề bài, ta có:
\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{5}\) và y+z-x=180
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:
\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{5}=\frac{y+z-x}{3+5-2}=\frac{180}{6}=30\)
\(\frac{x}{2}=30.2=60\)\(\frac{y}{3}=30.3=90\)\(\frac{z}{5}=30.5=150\)Vậy số học sinh giỏi, khá, trung bình của khối 7 lần lượt là: 60 học sinh, 90 hóc sinh, 150 học sinh.
^...^ ^_^