Những câu hỏi liên quan
GH
Xem chi tiết
H24
22 tháng 11 2021 lúc 16:37

a. \(\left\{{}\begin{matrix}I1=P1:U1=100:220=\dfrac{5}{11}A\\I2=P2:U2=25:220=\dfrac{5}{44}A\end{matrix}\right.\)

b. \(U1+U2=440V=U=440V\Rightarrow\)hai bóng sáng bình thường.

Bình luận (0)
NG
22 tháng 11 2021 lúc 16:37

\(R_{Đ1}=\dfrac{U^2_{Đ1}}{P_{Đ1}}=\dfrac{220^2}{100}=484\Omega;R_{Đ2}=\dfrac{220^2}{25}=1936\Omega\)

Mắc song song vào mạch 220V thì sáng bình thường.

\(R_m=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{484\cdot1936}{484+1936}=387,2\Omega\)

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{220}{387,2}=\dfrac{25}{44}A\)

Bình luận (1)
NH
Xem chi tiết
NG
1 tháng 11 2023 lúc 8:36

Đèn 1: 

\(R_1=\dfrac{U_{Đ1}^2}{P_{Đ1}}=\dfrac{220^2}{100}=484\Omega\)

\(I_{đm1}=\dfrac{P_{Đ1}}{U_{Đ1}}=\dfrac{100}{220}=\dfrac{5}{11}\approx0,45A\) 

với \(I_{đm1}\) là cường độ dòng điện định mức đèn 1

Đèn 2:

\(R_{Đ2}=\dfrac{U^2_{Đ2}}{P_{Đ2}}=\dfrac{220^2}{75}=\dfrac{1936}{3}\approx645,3\Omega\)

\(I_{đm2}=\dfrac{P_{Đ2}}{U_{Đ2}}=\dfrac{75}{220}=\dfrac{15}{44}\approx0,341A\)

Khi mắc nối tiếp hai đèn: 

\(R_{tđ}=R_1+R_2=484+\dfrac{1936}{3}=\dfrac{3388}{3}\Omega\)

\(I_{Đ1}=I_{Đ2}=I_m=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{440}{\dfrac{3388}{3}}=\dfrac{30}{77}A\approx0,4A\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I_{Đ1}< I_{đm1}\\I_{Đ2}>I_{đm2}\end{matrix}\right.\)

Như vậy đèn 1 sáng yếu hơn bình thường và đèn 2 có thể nổ.

Vậy các đèn không sáng bình thường.

Bình luận (0)
AH
Xem chi tiết
HL
Xem chi tiết
VN
2 tháng 5 2019 lúc 3:56

Điện trở của dây tóc bóng đèn Đ1 và Đ2:

Vật Lí lớp 9 | Tổng hợp Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 9 có đáp án

Mạch mắc song song nên:

Vật Lí lớp 9 | Tổng hợp Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 9 có đáp án

Công suất của đoạn mạch:

Vật Lí lớp 9 | Tổng hợp Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 9 có đáp án

→ Đáp án D

Bình luận (0)
CM
3 tháng 11 2021 lúc 8:02

cho em xin đáp án

 

Bình luận (0)
SM
30 tháng 12 2021 lúc 20:04

c

 

Bình luận (0)
YY
Xem chi tiết
H24
23 tháng 10 2021 lúc 9:08

\(R1=\dfrac{U1^2}{P1}=\dfrac{220^2}{100}=484\Omega\)

\(R2=\dfrac{U2^2}{P2}=\dfrac{220^2}{75}=645,3\Omega\)

\(R=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{484.645,3}{484+645,3}\simeq276,6\Omega\)

\(\Rightarrow P=\dfrac{U^2}{R}=\dfrac{220^2}{276,6}\simeq175\)W

Bình luận (0)
VD
Xem chi tiết
PA
Xem chi tiết
HL
Xem chi tiết
VN
3 tháng 6 2018 lúc 7:00

Điện trở của dây tóc bóng đèn  Đ 1  và  Đ 2 :

Giải bài tập Vật lý lớp 9

Cường độ dòng điện chạy trong mỗi đèn lần lượt là:

Giải bài tập Vật lý lớp 9

Cường độ dòng điện mạch chính:

Giải bài tập Vật lý lớp 9

Công suất điện của đoạn mạch song song: P = P 1 + P 2  = 100 + 75 = 175W

Lưu ý: Ta có thể tìm I nhanh hơn bằng cách tính Ptoàn mạch trước:

P = P 1 + P 2  = 100 + 75 = 175W

Vì P = U.I nên I = P/U = 175/220 = 0,795A

Bình luận (0)
MM
Xem chi tiết
DD
23 tháng 12 2021 lúc 11:42

4R1=R2

Bình luận (0)
H24
23 tháng 12 2021 lúc 11:42

Trên bóng đèn Đ1 có ghi 220V – 100W, trên bóng đèn, Đ2 có ghi 220V – 25W. Khi sáng bình thường, điện trở tương ứng R1 và R2 của dây tóc bóng đèn này có mối quan hệ như thế nào dưới đây ? 

R1 = 4R2

4R1 = R2

R1 = 16R2

16R1 = R2

Bình luận (0)
H24
23 tháng 12 2021 lúc 11:42

4R1=R2

Bình luận (0)
HN
Xem chi tiết
H24
2 tháng 11 2021 lúc 10:27

\(\left[{}\begin{matrix}I1=P1:U1=100:220=\dfrac{5}{11}A\\I2=P2:U2=50:220=\dfrac{5}{22}A\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow P=UI=U\left(I1+I2\right)=220\left(\dfrac{5}{11}+\dfrac{5}{22}\right)=150\)W

Chọn C

Bình luận (0)