Số phần tử của tập hợp \(A=\left\{n\in N|n< 100,n⋮12\right\}\) là
Cho tập hợp A gồm n phần tử \(\left(n\ge4\right)\). Biết rằng số tập hợp con gồm 4 phần tử của A bằng 20 lần số tập hợp con gồm 2 phần tử của A. Tìm \(k\in\left[1,2,.....,n\right]\) sao cho số tập con gồm k phần tử của tập hợp A là lớn nhất.
Số tập hợp con có k phần tử của tập hợp A (có 18 phần tử)
\(C_{18}^k\left(k=1,.....,18\right)\)
Để tìm max \(C_{18}^k,k\in\left\{1,2,.....,18\right\}\) (*), ta tiến hành giải bất phương trình sau :
\(\frac{C_{18}^k}{C_{18}^{k+1}}< 1\)
\(\Leftrightarrow C_{18}^k< C_{18}^{k+1}\)
\(\Leftrightarrow\frac{18!}{\left(18-k\right)!k!}< \frac{18!}{\left(17-k\right)!\left(k+1\right)!}\)
\(\Leftrightarrow\left(18-k\right)!k!>\left(17-k\right)!\left(k+1\right)!\)
\(\Leftrightarrow17>2k\)
\(\Leftrightarrow k< \frac{17}{2}\)
Điều kiện (*) nên k = 1,2,3,.....8
Suy ra \(\frac{C_{18}^k}{C_{18}^{k+1}}>1\) khi k = 9,10,...,17
Vậy ta có
\(C^1_{18}< C_{18}^2< C_{18}^3< .........C_{18}^8< C_{18}^9>C_{18}^{10}>.....>C_{18}^{18}\)
Vậy \(C_{18}^k\) đạt giá trị lớn nhất khi k = 9. Như thế số tập hợp con gồm 9 phần tử của A là số tập hợp con lớn nhất.
1, Cho tập hợp sau :
\(A=\left\{x\in N\left|x\le7\right|\right\}\)
Hỏi : A có bao nhiêu phần tử, đó là các phần tử nào và nêu 3 số \(\notin\)A
2, Cho tập hợp B
\(B=\left\{x\in N\left|1< x< 5\right|\right\}\)
Hãy viết ra các tập hợp là tập hợp con của tập hợp B mà mỗi tập hợp có 3 phần tử
1.A có 8 phần tử đó là các phần tử 0;1;2;3;4;5;6;7, 3 số \(\notin\)A là -1;-2;-3
CHO TẬP HỢP \(A=\left\{2n+1:n\in N,n<10\right\}\)
A)HÃY LIỆT KÊ PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP A
B)TÍNH SỐ PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP A
C)TÍNH SỐ TẬP CON CỦA TẬP HỢP A
Cho tập hợp B = \(\left\{\overline{abc}\in N\left|a+b+c=6\right|\right\}\)
Số phần tử của tập hợp B là .............................
Mình chắc chắn sẽ có hơn 10 phần tử
Cho tập hợp \(A=\left\{x\in N/x=8m+5;m\in N;x\le2017\right\}\)
a) Hãy viết tập hợp A bằng cách liệt kê phần tử.
b) Tìm tổng phần tử của A.
c) tìm phần tử thứ 100 của A.
Xác định số phần tử của tập hợp X = \(\left\{n\in N|n⋮4,n< 2017\right\}\)
X={0;4;...;2016}
SỐ phần tử là;
(2016-0):4+1=505(số)
a)Cho tập hợp M={x\(\in\)N , x=3n-1 ,n\(\in\)N và x<100)
Hãy tính số phần tử của tập hợp M
b)Cho tập hợp B={x\(\in\)N , x=7n+3 , n\(\in\)N , x<150)
Hãy viết tập hợp B bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp.
Tính tổng các phần tử của tập hợp B
Số phần tử của tập hợp \(B=\left\{x=\dfrac{3n^2-2n+1}{2}/\left\{{}\begin{matrix}n\in N^{\cdot\circledast}\\0< x< 171\end{matrix}\right.\right\}\)
0<x<171
nên 0<3n^2-2n+1<342
=>3n^2-2n+1<342
=>3n^2-2n-341<0
=>\(-\dfrac{31}{3}< n< 11\)
mà n là số nguyên dương
nên \(n\in\left\{1;2;...;9;10\right\}\)
Câu 1: Cho tập họp A={ 0 }
A. A khong phải là tập hợp B. A là tập hợp rỗng
C.A là tập hợp có 1 phần tử là 0 D. A là tạp hợp ko có phần tử nào
Câu 2 :Cho tập hợp M={ 1;2;3}
A. M1={ 0;1 } B. M2={ 0;2 } C.M3={ 3;4 } D. M4={ 1;3 }
Câu 3: Cho E={ 1;2;3}.Khi đó :
A. { 1;2;3}\(\in\)E
B. \(1\in E\)
C.\(5\in E\)
D.\(2\notin E\)
Câu 4 : Cho \(A=\left\{x\in N/20< x< 92\right\}\).Số phần tử của tập hợp A là
A.70 B.71 C.72 D.73
Câu 5:Tập hợp E là các STN ko vượt quá 5 được viết như sau
A.\(E=\left\{1;2;3;4;5\right\}\) B. \(E=\left\{x\in N/x< 5\right\}\) C. \(E=\left\{x\in N/x\ge5\right\}\)D. \(E=\left\{x\in N/x\le5\right\}\)
Câu 6: Tập Hợp \(M=\left\{x\in N/x\le4\right\}\) .Viết dưới dạng liệt kê các phân tử.
A.\(M=\left\{1;2;3\right\}\) B. \(M=\left\{0;1;2;3\right\}\) C.\(M=\left\{1;2;3;4\right\}\) D. \(M=\left\{0;1;2;3;4\right\}\)
TRÁC NGHIỆM:
Bài 1: Hãy viết các tập hợp sau bàng cách liệt kê các phần tử của tập hợp đó .
A. B là tập hợp các chữ cái trong cụm từ "CÁCH MẠNG THÁNG TÁM"
B.C là tập hợp các STN có một chữ số
C. D là tập hợp các số tự nhiên có hai hữ số khác nhau và có chữ số tận cùng bằng 5
Bài 2 :Viết tập hợp A cách STN không vượt quá 6 bằng hai cách
Bài 3: a. Tính số phần tử của mỗi tập hợp sau : A={30;31;32;...;100} ; B={10;12;14;...98}
b. Hãy viết tập hợp sau bằng hai cách chỉ rõ tính chất đặc trưng của các phần tử thuộc tập hợp đó
ĐỐ CÁC BẠN LÀM ĐÚNG HẾT TẤT CẢ
Câu 1:C
Câu 2:D
Câu 3:B
Câu 4:B
Câu 5:D
Câu 6:D
TRẮC NGHIỆM
Bài 1:
a) \(B=\left\{C;A;H;M;N;G;T\right\}\)
b) \(C=\left\{0;1;2;3;4;5;6;7;8;9\right\}\)
c) \(D=\left\{15;25;35;45;65;75;85;95\right\}\)
Bài 2:
Cách 1: \(A=\left\{0;1;2;3;4;5;6\right\}\)
Cách 2: \(A=\left\{x\in N/x\le6\right\}\)
Bài 3:
a) \(A=\left\{30;31;32;...;100\right\}\)
Số phần tử của tập hợp A là
\(\left(100-30\right)\div1+1=71\)(phần tử)
\(B=\left\{10;12;14;...;98\right\}\)
Số phần tử của tập hợp B là
\(\left(98-10\right)\div2+1=45\)(phần tử)
b) Ko rõ đề bài
b) \(B=\left\{1;3;5;7;...;99;101\right\}\)
Cách chỉ rõ tính chất đặc trưng của các phần tử thuộc tập hợp đó: {\(x\in N/1\le x\le101\), x là số lẻ}
đề bài B
A={1;3;5;7;9;11;13;...;99;101}