chứng minh rằng 5^2017 + 5^2018 - 5^2019 chia hết cho 19
Chứng minh rằng 2^2016 + 3^2017 + 4^2018 +5^2019 chia hết cho 5
Bài 1: Chứng minh rằng:
a, 2017 mũ 2018 + 2019 mũ 2018 chia hết cho 10
b, 19 mũ 2005 + 11 mũ 2004 chia hết cho 10
a) Lập bảng
n | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | ... |
7n | 7 | 9 | 3 | 1 | 7 | 9 | 3 | 1 | ... |
9n | 9 | 1 | 9 | 1 | 9 | 1 | 9 | 1 | ... |
Ta có: 2018 : 4 = 504 (dư 2)
Suy ra \(2017^{2018}+2019^{2018}= \overline{...9}+\overline{...1}=\overline{...0}\)
Vậy 20172018 + 20192018 chia hết cho 10
b) Làm tương tự như câu a)
Chứng minh:
4^2018 - 1 chia hết cho 3
5^2019 - 1 chia hết cho 4
4^2019 + 1 chia hết cho 5
5^2017 + 1 chia hết cho 6
giúp mk với nha mn
a, Ta có: \(4\equiv1\left(mod3\right)\)
\(\Rightarrow4^{2018}\equiv1\left(mod3\right)\)
\(\Rightarrow4^{2018}-1⋮3\)
b, Ta có: \(5\equiv1\left(mod4\right)\)
\(\Rightarrow5^{2019}\equiv1\left(mod4\right)\)
\(\Rightarrow5^{2019}-1⋮4\)
c, \(4\equiv-1\left(mod5\right)\)
\(\Rightarrow4^{2019}\equiv-1\left(mod5\right)\)
\(\Rightarrow4^{2019}+1⋮5\)
d, \(5\equiv-1\left(mod6\right)\)
\(\Rightarrow5^{2017}\equiv-1\left(mod6\right)\)
\(\Rightarrow5^{2017}+1⋮6\)
1. Vì \(4\) chia \(3\) dư \(1\)
\(\Rightarrow4^{2018}\) chia \(3\) dư \(1^{2018}=1.\)
\(\Rightarrow4^{2018}-1\) chia hết cho \(3.\)
a, Ta có: 4≡1(mod3)4≡1(���3)
⇒42018≡1(mod3)⇒42018≡1(���3)
⇒42018−1⋮3⇒42018−1⋮3
b, Ta có: 5≡1(mod4)5≡1(���4)
⇒52019≡1(mod4)⇒52019≡1(���4)
⇒52019−1⋮4⇒52019−1⋮4
c, 4≡−1(mod5)4≡−1(���5)
⇒42019≡−1(mod5)⇒42019≡−1(���5)
⇒42019+1⋮5⇒42019+1⋮5
d, 5≡−1(mod6)5≡−1(���6)
⇒52017≡−1(mod6)⇒52017≡−1(���6)
⇒52017+1⋮6
chứng tỏ a = 5^ 2020 + 5^2019 + 5^2018 + 5^2017 chia hết cho 65
A = 52020 + 52019 + 52018 + 52017
= 52016( 54 + 53 + 52 + 5 )
= 52016.780
Vì 780 chia hết cho 65 => 52016.780 chia hết cho 65
=> A chia hết cho 65 ( đpcm )
Chứng minh rằng: 2018^2019-1 chia hết cho 2017
Ảnh đại diện của bn đẹp z
Kí hiệu: (2n -1)!! = 1 . 3 . 5 . 7 . ... (2n -1)
và (2n)!! = 2 . 4 . 6 . 8. ... (2n)
Chứng minh rằng: (2017)!! + (2018)!! chia hết cho 2019
Cho P (x) là đa thức bậc bốn và có hệ số của bậc cao nhất là 1. Biết P (2016)=2017 P (2017)=2018 P (2018)=2019 P (2019)=2020.
Chứng minh P (2020) là một số tự nhiên chia hết cho 5
Đặt \(K\left(x\right)=P\left(x\right)-\left(x+1\right)\)
\(\Rightarrow K\left(2016\right)=K\left(2017\right)=K\left(2018\right)=K\left(2019\right)=0\)
Vì P(x) có hệ số của bậc cao nhất bằng 1 nên K(x) cũng có hệ số của bậc cao nhất bằng 1
Do đó K(x) có dạng \(\left(x-2016\right)\left(x-2017\right)\left(x-2018\right)\left(x-2019\right)\)
Lúc đó \(P\left(x\right)=\left(x-2016\right)\left(x-2017\right)\left(x-2018\right)\left(x-2019\right)\)
\(+\left(x+1\right)\Rightarrow P\left(2020\right)=2045⋮5\)
Vậy P(2020) là một số tự nhiên chia hết cho 5 (đpcm)
3, Cho n ϵ N chứng minh rằng :(n+2017)(n+2018)(n+2019)chia hết cho 3
n có 3 dạng tổng quát là: 3k ; 3k + 1 ; 3k + 2 (k ∈ N)
Trường hợp 1: n = 3k
Thay n = 3k vào n + 2019, ta có:
n + 2019 = 3k + 2019 = 3(k + 673)⋮3
=> (n + 2019)⋮3
=> (n + 2017)(n + 2018)(n + 2019)⋮3 (1)
Trường hợp 2: n = 3k + 1
Thay n = 3k + 1 vào n + 2018, ta có:
n + 2018 = 3k + 1 + 2018 = 3k + 2019 = 3(k + 673)⋮3
=> (n + 2018)⋮3
=> (n + 2017)(n + 2018)(n + 2019)⋮3 (2)
Trường hợp 3: n = 3k + 2
Thay n = 3k + 2 vào n + 2017, ta có:
n + 2017 = 3k + 2 + 2017 = 3k + 2019 = 3(k + 673)⋮3
=> (n + 2017)⋮3
=> (n + 2017)(n + 2018)(n + 2019)⋮3 (3)
Từ (1) ; (2) và (3) =>(n + 2017)(n + 2018)(n + 2019)⋮3 với mọi n ∈ N
Vậy (n + 2017)(n + 2018)(n + 2019)⋮3 (đpcm)
Chứng minh rằng:
a) 4^2019+1 chia hết cho 5
b)5^2017+1 chia hết cho 6
Mong mọi người giúp đỡ mình
a) 4\(^{2019}\)+ 1 = 4\(^{2016}\). 4\(^3\)+ 1 = ...6 . 64 + 1 = ....4 + 1 = ....5 \(⋮\) 5
(các số tận cùng là 4 khi nâng lũy thừa bậc 4n đều có chữ số tận cùng là 6)
a/ 4^2019 + 1
= (4^2)^1009 x 4 + 1
= (.....6)^1009 x 4 + 1
= .....6 x 4 + 1
= ......4 + 1
= .....5
Vì 4^2019 + 1 có tận cùng là 5
Suy ra 4^2019 + 1 chia hết cho 5
Vậy 4^2019 + 1 chia hết cho 5
b/ 5^2017 + 1
= ( 5^2 ) ^1008 x 5 + 1
= 25^1008 x 5 + 1
hay = 25.25.25....25 x 5 + 1 ( có tất cả 1008 thừa số 25 ) ......... Tự làm nha!