Cho tag300 =\(\sqrt3\dfrac(3)\).tìm số đo góc a biết cotg(2a+300)= 1/căn 3
Cho góc nhọn a, biết sin a = 2/3 . Không tính số đo góc, hãy tính cos a ;tg a; cotg a
\(\cos\alpha=\sqrt{1-\sin^2\alpha}=\sqrt{1-\frac{4}{9}}=\frac{\sqrt{5}}{3}\)
\(\tan\alpha=\frac{\sin\alpha}{\cos\alpha}=\frac{\frac{2}{3}}{\frac{\sqrt{5}}{3}}=\frac{2\sqrt{5}}{5}\)
\(\cot=\frac{1}{\tan}=\frac{1}{\frac{2\sqrt{5}}{5}}=\frac{\sqrt{5}}{2}\)
Bài 1 : Cho biết sin=0,6. Tính cos, tg và cotg
Bài 2:
1. Chứng minh rằng
a) tg2 a+1=\(\dfrac{1}{cos^2a}\)
b) cotg2 a+1=\(\dfrac{1}{sin^2a}\)
c) cos4 a-sin4 a=2cos2 a-1
2. Áp dụng: tính sin, cos a, cotg a, biết tg a=2
Bài 3: Biết tg=4/3. Tính sin, cos, cotg
bài 1 : ta có : \(sin^2x+cos^2x=1\Leftrightarrow cos^2x=1-sin^2x=1-\left(0,6\right)^2=\dfrac{16}{25}\)
\(\Rightarrow cosa=\pm\dfrac{4}{5}\)
\(\Rightarrow tanx=\dfrac{sinx}{cosx}=\pm\dfrac{3}{4}\) \(\Rightarrow cotx=\dfrac{1}{tanx}=\pm\dfrac{4}{3}\)
bài 2)
ý 1 : a) ta có : \(\dfrac{1}{cos^2a}=\dfrac{sin^2a+cos^2a}{cos^2a}=tan^2a+1\left(đpcm\right)\)
b) ta có : \(\dfrac{1}{sin^2a}=\dfrac{sin^2a+cos^2a}{sin^2a}=1+cot^2a\left(đpcm\right)\)
c) \(cos^4a-sin^4a=\left(sin^2a+cos^2a\right)\left(cos^2a-sin^2a\right)\)
\(=cos^2a-sin^2a=2cos^2a-cos^2a-sin^2a=2cos^2a-1\left(đpcm\right)\)
ý 2 :
ta có : \(tana=2\Rightarrow cota=\dfrac{1}{2}\)
ta có : \(tan^2a+1=\dfrac{1}{cos^2a}\Leftrightarrow cos^2a=\dfrac{1}{tan^2a+1}=\dfrac{1}{5}\)
\(\Rightarrow cosa=\pm\dfrac{1}{\sqrt{5}}\Rightarrow sin^2a=1-cos^2a=\dfrac{4}{5}\) \(\Rightarrow sina=\pm\dfrac{2}{\sqrt{5}}\)
vậy ............................................................................
bài 3 bạn tự luyện tập như bài 2 cho quen nha :)
1.thực hiện phép tính: \(\sqrt{4-2\sqrt3} \)-\(\dfrac{2}{\sqrt3+1}\)+\(\dfrac{\sqrt{3} -3}{\sqrt{3}-1}\)
2.cho biểu thức B=\(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3} \) + \(\dfrac{2\sqrt{x}-24}{x-9}\) với x ≥ 0, x≠9
a) rút gọn B
b) tìm giá trị của x để biểu thức B=5
Bài `1`
\(\sqrt{4-2\sqrt{3}}-\dfrac{2}{\sqrt{3}+1}+\dfrac{\sqrt{3}-3}{\sqrt{3}-1}\\ =\sqrt{3-2\sqrt{3}+1}-\dfrac{2\left(\sqrt{3}-1\right)}{3-1}-\dfrac{\sqrt{3}\left(\sqrt{3}-1\right)}{\sqrt{3}-1}\\ =\sqrt{\left(\sqrt{3}\right)^2-2\cdot\sqrt{3}\cdot1+1^2}-\dfrac{2\left(\sqrt{3}-1\right)}{2}-\sqrt{3}\\ =\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}-\sqrt{3}+1-\sqrt{3}\\ =\sqrt{3}-1-\sqrt{3}+1-\sqrt{3}\\ =-\sqrt{3}\)
2:
a: \(B=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}+\dfrac{2\sqrt{x}-24}{x-9}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}+\dfrac{2\sqrt{x}-24}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+3\right)+2\sqrt{x}-24}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)
\(=\dfrac{x+5\sqrt{x}-24}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}=\dfrac{\left(\sqrt{x}+8\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}+8}{\sqrt{x}+3}\)
b: B=5
=>\(5\left(\sqrt{x}+3\right)=\sqrt{x}+8\)
=>\(5\sqrt{x}+15=\sqrt{x}+8\)
=>\(4\sqrt{x}=-7\)(loại)
Vậy: \(x\in\varnothing\)
Bài 1:
a) Thực hiện phép tính: \(\dfrac{17}{13}\)-\(\dfrac{5}{3}\)
b) Cho tam giác ABC có góc A=70o và gócB=65o . Tính số đo của góc C.
Bài 2:
a) Tìm x biết: \(x+3\dfrac{1}{2}=\dfrac{11}{5}\)
b) Vẽ đồ thị của hàm số y = 3x
c) Tính nhanh: \(\left(\dfrac{-3}{7}+\dfrac{5}{11}\right):\dfrac{4}{31}+\left(\dfrac{-4}{7}+\dfrac{6}{11}\right):\dfrac{4}{31}\)
B1:
a.(-14/39)
b.45 độ
B2:
a.x=(-13/10)
b.
c.0
Bài 1:
a/\(\dfrac{17}{3}-\dfrac{5}{3}=\dfrac{17-5}{3}=\dfrac{12}{3}\)=4
b/Tam giác ABC có:
góc A+góc B+góc C=180 độ
=>70 độ+65 độ+góc C=180 độ
=>góc C =180 độ-70 độ-65 độ=45 độ
Bài 2:
a/\(x+3\dfrac{1}{2}=\dfrac{11}{5}=>x+\dfrac{7}{2}=\dfrac{11}{5}=>x=\dfrac{11}{5}-\dfrac{7}{2}=\dfrac{-13}{10}\)
c/\(\left(\dfrac{-3}{7}+\dfrac{5}{11}\right):\dfrac{4}{31}+\left(\dfrac{-4}{7}+\dfrac{6}{11}\right):\dfrac{4}{31}\)
=>\(\left(\dfrac{-3}{7}+\dfrac{5}{11}\right).\dfrac{31}{4}+\left(\dfrac{-4}{7}+\dfrac{6}{11}\right).\dfrac{31}{4}\)
=>\(\dfrac{31}{4}.\left(\dfrac{-3}{7}+\dfrac{5}{11}+\dfrac{\left(-4\right)}{7}+\dfrac{6}{11}\right)=\dfrac{31}{4}.0=0\)
tìm số đo 3 góc A;B;C biết 2A=3B và A=4C
Bài 1: Biêt sin a = 0,6. Tính cos a, tg a, cotg a?
Bài 2 : biết tg a =2. Tính sin a, cos a, cotg a?
Bài 3: Cho tam giác ABC biết AB = 5, BC = 12, AC= 13
a, Chứng minh rằng tam giác ABC vuông
b, Tính tỉ số lượng giác của góc A và góc C
Bài 1:
\(\cos\alpha=\dfrac{4}{5}\)
\(\tan\alpha=\dfrac{3}{4}\)
\(\cot\alpha=\dfrac{4}{3}\)
Bài 4 ( 1,5 điểm ) :Tìm 3 số có tổng bằng 150 và biết số thứ 1 và số thứ 2 tỉ lệ với 3 ; 2 . Số thứ 2 và số thứ 3 tỉ lệ với 3 ; 5 Bài 5 (3,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A có góc C bằng 300 . Vẽ AH vuông góc với BC tại H . a) Tính số đo góc HAB b) Trên cạnh AC lấy điểm D sao cho AH = AD ; E là trung điểm của HD , chứng minh AE vuông góc HD .c) Tia AE cắt HC tại M . Chứng minh rằng MD // AB d) Trên tia đối của tia HA lấy điểm I sao cho HA = HI . Chứng minh rằng H là trung điểm của BM và 3 điểm D; I ; M thẳng hàng .
Cho hai biểu thức $A = \dfrac1{\sqrt x - 1}$ và $B = \left(\dfrac{-3\sqrt x}{x\sqrt x - 1} - \dfrac1{1 - \sqrt x}\right):\left(1 - \dfrac{x + 2}{1 + \sqrt x + x}\right)$ với $x \ge 0$ và $x \ne 1$.
a. Tính giá trị của $A$ khi $x = 4 - 2\sqrt3$.
b. Chứng minh giá trị của $B$ không phụ thuộc vào $x$.
c. Tìm tất cả các giá trị của $x$ để $\dfrac{2A}B$ nhận giá trị nguyên.
a,Ta có \(x=4-2\sqrt{3}=\sqrt{3}^2-2\sqrt{3}+1=\left(\sqrt{3}-1\right)^2\)
\(\Rightarrow\sqrt{x}=\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}=\left|\sqrt{3}-1\right|=\sqrt{3}-1\)do \(\sqrt{3}-1>0\)
\(\Rightarrow A=\frac{1}{\sqrt{3}-1-1}=\frac{1}{\sqrt{3}-2}\)
b, Với \(x\ge0;x\ne1\)
\(B=\left(\frac{-3\sqrt{x}}{x\sqrt{x}-1}-\frac{1}{1-\sqrt{x}}\right):\left(1-\frac{x+2}{1+\sqrt{x}+x}\right)\)
\(=\left(\frac{-3\sqrt{x}+x+\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\right):\left(\frac{x+\sqrt{x}+1-x-2}{x+\sqrt{x}+1}\right)\)
\(=\left(\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\right):\left(\frac{\sqrt{x}-1}{x+\sqrt{x}+1}\right)\)
\(=\frac{\sqrt{x}-1}{x+\sqrt{x}+1}.\frac{x+\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}=1\)
Vậy biểu thức ko phụ thuộc biến x
c, Ta có : \(\frac{2A}{B}\)hay \(\frac{2}{\sqrt{x}-1}\)để biểu thức nhận giá trị nguyên
thì \(\sqrt{x}-1\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)
\(\sqrt{x}-1\) | 1 | -1 | 2 | -2 |
\(\sqrt{x}\) | 2 | 0 | 3 | -1 |
x | 4 | 0 | 9 | vô lí |
a. Ta có .
b. Với và ta có:
\(\sqrt{(\sqrt3 - \sqrt5 )^2} - \sqrt{(1-\sqrt5)^2} +\dfrac{ 3 }{\sqrt3}\)
\(\sqrt{\left(\sqrt{3}-\sqrt{5}\right)^2}-\sqrt{\left(1-\sqrt{5}\right)^2}+\dfrac{3}{\sqrt{3}}\)
\(=\left|\sqrt{3}-\sqrt{5}\right|-\left|1-\sqrt{5}\right|+\dfrac{\left(\sqrt{3}\right)^2}{\sqrt{3}}\)
\(=\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)-\left(\sqrt{5}-1\right)+\sqrt{3}\)
\(=\sqrt{5}-\sqrt{3}-\sqrt{5}+1+\sqrt{3}\)
\(=1\)