NV

Những câu hỏi liên quan
TK
Xem chi tiết
HH
28 tháng 9 2016 lúc 22:16

a) có ^ABC = ^ACB (hiễn nhiên) 
=> ^DBC = ^ECB, BC là cạnh chung 
=> tgiác DBC = tgiác ECB 
=> BE = CD mà AB = AC 
=> AE/AB = AD/AC 
=> ED // BC 

=> BCDE là hình thang có ^ACB=^ABC

nên BCDE là hình thang cân

 

Bình luận (0)
HH
28 tháng 9 2016 lúc 22:17

b) từ cm trên đã có BE = CD, ta chỉ cần cm BE = ED
Có: ^EDB = ^DBC (so le trong) 
mà ^DBC = ^EBD (BD là phân giác) 
=> ^EDB = ^DBC = ^EBD 
=> tgiác BED cân tại E 
=> BE = ED 

=> BE=ED=DC

Bình luận (0)
HH
29 tháng 9 2016 lúc 5:25

c) có AI là trung tuyến và tgiacABC cân tại A nên AI cũng là trung tuyến của ^BCA

lại có AI, BD, CE là đg phân giác nên cắt nhau tại 1 điểm mà BD cắt CE tại O nên AI, BD, CE tại O

=>A, D, I thẳng hàng

có DE//BC nên ^ADE = ^ACB và ^AED = ^ABC

mà ^ACB = ^ABC nên ^ADE = ^AED

=> tgiac ADE cân tại A mà AJ là trung tuyến(JD=JE) nên cũng là phân giác của ^BAC

có AI cũng là trung tuyến của ^BAC 

nên A, J, I thẳng hàng

vậy A, J, I, L thẳng hàng

xin lỗi tối qua mạng chập ko trả lời kịp câu c nha

đg giận nha kim

Bình luận (1)
NP
Xem chi tiết
DM
Xem chi tiết
AT
25 tháng 12 2018 lúc 11:51

Hai vợ chồng đó đi đạp vịt

P/S : cả nước xem Chuẩn CMNR rồi nha cậu:)) 

Bình luận (0)
H24
25 tháng 12 2018 lúc 11:52

Đạp vịt nhé !

Bình luận (0)
H24
25 tháng 12 2018 lúc 11:57

Đạp vịt

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
NH
18 tháng 9 2017 lúc 20:34

Khi 2 vật chuyển động thẳng trên 1 quãng đường:

+ Nếu 2 vật chuyển động ngược chiều:

\(t=\dfrac{S}{v1+v2}\)

+ Nếu 2 vật chuyển động cùng chiều:

\(t=\dfrac{S}{v1-v2}\)

Bình luận (2)
SA
18 tháng 9 2017 lúc 20:51

nếu chuyển động ngược chiều thì :

s1 = v1 . t

s2 = v2 . t

s1 + s2 = s ( là cả quãng đường )

=> t (v1 + v2) = s

=> t = \(\dfrac{s}{v_1+v_2}\)

nếu chuyển động cùng chiều nhau thì ta có :

s1 = v1 . t

s2 = v2 . t

=> s = s1 - s2 ( s1 > s2 )

=> s = t ( v1 - v2)

=> t = \(\dfrac{s}{v_1-v_2}\)

Bình luận (2)
TN
18 tháng 9 2017 lúc 20:32

m.ng giúp đỡ ak

Bình luận (0)
TD
Xem chi tiết
NT
12 tháng 3 2018 lúc 19:38

Quyền tự do ngôn luận là quyền của công dân được tham gia bàn bạc, thảo luận, đóng góp ý kiến vào những vấn đề chung của đất nước, xã hội.

Bình luận (2)
HM
Xem chi tiết
H24
28 tháng 3 2022 lúc 8:06

bn ghi dấu vào:khó hiểu

Bình luận (4)
TA
28 tháng 3 2022 lúc 8:06

???

Viết dấu ra

Bình luận (1)
V6
28 tháng 3 2022 lúc 8:06

GHI DẤU VÀO BN NHA

Bình luận (2)
NH
Xem chi tiết
PA
16 tháng 5 2019 lúc 20:09

tóm tắt : m1=0,2kg

t1=1000C

t2=200C

tcb=270C

c1=880J/kg.K

c2=4200J/kg.K

Q tỏa =?

m2=?

bài làm

nhiệt lượng do quả cầu tỏa ra để hạ nhiệt từ t1 xuống tcb là :

Q tỏa = m1.c1.(t1-tcb) = 0,2.880.(100-27)=12848(J)

nhiệt lượng nước trong cốc thu vào để tăng nhiệt từ t2 đến tcb là :

Qthu = m2.c2.(tcb-t2)=m2.4200.(27-20)=29400.m2 (J)

Theo PTCBN ta có : Qthu = Q tỏa

\(\Leftrightarrow\)29400.m2=12848

\(\Leftrightarrow\)m2\(\approx0,437\)(kg)

Bình luận (0)
KM
16 tháng 5 2019 lúc 20:27

Tóm tắt Giải

m=0,2kg Nhiệt lượng do quả cầu tỏ ra là

C=880J/Kg.k Q=m.c.(t-to)=0,2.880.(100-27)=12848J

C1=4200J/Kg.k Áp dụng ptcbn

t=100oc m.c.(t-to)=m1.c1.(to-t1)

t1=20oc 12848=m1.4200.(27-20)

to=27oC m1=0,437kg=437g (xấp xỉ thôi nhé)

Hỏi:

Q=?

m1=?

haChúc học tốt

Bình luận (0)
KM
16 tháng 5 2019 lúc 20:28

ủa bài giải bị lỗi rồi

bạn tách tóm tắt và giải ra nhé bucminh

Bình luận (0)
TA
Xem chi tiết