hãy so sánh phổi của chim bồ câu với phổi của thằn lằn.
giúp mình nhé:))
So sánh phổi của thằn lằn,bồ câu,thỏ.
So sánh phổi của thằn lằn,bồ câu,thỏ.
Thằn lằn | Bồ câu | Thỏ |
-Có nhiều vách ngăn | -Có mạng ống khí và túi khí | -Có nhiều túi phổi |
+Phổi của thằn lằn:
-Có nhiều vách ngăn.
+Phổi của bồ câu:
-Có mạng ống khí và túi khí.
+Phổi của thỏ:
-Có nhiều túi phổi.
So sánh phổi con thằn lằn, bồ câu, thỏ
Bạn tham khảo nhé:
* Thằn lằn:
Sống hoàn toàn trên cạn nên phổi là cơ quan hô hấp duy nhất của thằn lằn. So với phổi ếch, phổi thằn lằn có cấu tạo phức tạp hom, có nhiều vách ngăn và nhiều mao mạch bao quanh. Sự thông khí ờ phổi (hít, thở) là nhờ sự xuất hiện của các cơ liên sườn. Khi các cơ này co đã làm thay đổi thể tích cùa lồng ngực.Cấu tạo của hệ tuần hoàn và hô hấp như vây phù hợp hơn với hoạt động đòi hỏi cung cấp nhiều năng lượng khi di chuyển trên cạn, nhưng còn chưa hoàn thiện nên thằn lằn vẫn là động vật biến nhiệt.
* Bồ câu:
Phổi gồm một mạng ống khí dày đặc tạo nên một bề mặt trao đổi khi rất rộng. Phổi nằm trong hốc sườn 2 bên sống lưng nên sự thông khí qua phổi là nhờ hệ thống túi khí phân nhánh (9 túi) len lỏi vào giữa các hệ cơ quan, trong các xoang rồng giữa các xương (hình 43.2). Sự phối hợp hoạt động của các túi khí bụng và các túi khí ngực làm cho không khí đi qua hệ thống ống khí trong phổi theo một chiều khiến trong phổi không có khí đọng, tận dụng được lượng ôxi trong không khí hít vào. Đặc điểm này phù họp với nhu cầu ôxi cao ờ chim, đặc biệt khi chim bay. Khi chim đậu, hô hấp nhờ sự thay đổi thể tích lồng ngực.Túi khí còn làm giảm khối lượng riêng của chim và giảm ma sát nội quan khi bay.
* Thỏ:
Hệ hô hấp gồm khí quàn, phế quản và phổi. Phổi lớn gồm nhiều túi phối (phê nang) với mạng mao mạch dày đặc bao quanh giúp sự trao đổi khí dễ dàng. Sự thông khí ờ phổi thực hiện được nhờ sự co dãn các cơ liên sườn và cơ hoành.
Tại sao phổi của chim bồ câu có kích thước rất nhỏ so với phổi của chuột nhưng hiệu quả trao đổi khí của bồ câu lại cao hơn hiệu quả trao đổi khí của chuột?
A. Vì chim có đời sống bay lượn nên lấy được các khí ở trên cao sạch và có nhiều oxi hơn
B. Vì chim có đời sống bay lượn nên cử động cánh chim giúp phổi chim co giãn tốt hơn.
C. Vì phổi chim có hệ thống ống khí trao đổi khí trực tiếp với các tế bào phổi còn phổi chuột có các phế nang thải trao đổi khí qua hệ thống mao mạch nên trao đổi khí chậm hơn
D. Vì hệ thống hô hấp của chim gồm phổi và hệ thống túi khí, hô hấp kép và không có khí cặn
Đáp án D
Phổi của chim có kích thước nhỏ hơn rất nhiều so với phổi của thú nhưng hiệu quả trao đổi khí lại rất cao vì: Phổi của chim gồm hệ thống các ống khí xếp song song. Ngoài ra còn có các túi khí trước và túi khí sau, có hệ thống các van chỉ cho khí lưu thông một chiều từ mũi -> túi khí sau -> phổi -> túi khí trước -> mũi -> môi trường ngoài. Chim hô hấp kép cả khi hít vào và thở ra đều có hoạt động trao đổi khí ở phổi. Trong phổi không có khí cặn nên hiệu quả trao đổi khí cao hơn thú
Tại sao phổi của chim bồ câu có kích thước rất nhỏ so với phổi của chuột nhưng hiệu quả trao đổi khí của bồ câu lại cao hơn hiệu quả trao đổi khí của chuột?
Tại sao phổi của chim bồ câu có kích thước rất nhỏ so với phổi của chuột nhưng hiệu quả trao đổi khí của bồ câu lại cao hơn hiệu quả trao đổi khí của chuột?
A. Vì chim có đời sống bay lượn nên lấy được các khí ở trên cao sạch và có nhiều oxi hơn
B. Vì chim có đời sống bay lượn nên cử động cánh chim giúp phổi chim co giãn tốt hơn
C. Vì phổi chim có hệ thống ống khí trao đổi khí trực tiếp với các tế bào phổi còn phổi chuột có các phế nang phải trao đổi khí qua hệ thống mao mạch nên trao đổi khí chậm hơn
D. Vì hệ thống hô hấp của chim gồm phổi và hệ thống túi khí, hô hấp kép và không có khí cặn
Đáp án D
Phổi của chim có kích thước nhỏ hơn rất
nhiều so với phổi của thú nhưng hiệu quả
trao đổi khí lại rất cao vì: Phổi của chim
gồm hệ thống các ống khí xếp song song.
Ngoài ra còn có các túi khí trước và túi
khí sau, có hệ thống các van chỉ cho khí
lưu thông một chiều từ mũi → túi khí sau
→ phổi → túi khí trước → mũi → môi
trường ngoài. Chim hô hấp kép cả khi hít
vào và thở ra đều có hoạt động trao đổi
khí ở phổi. Trong phổi không có khí cặn
nên hiệu quả trao đổi khí cao hơn thú.
so sánh đặc điểm tiến hóa của chim bồ câu với thằn lằn
Giúp mình với! Mai thi rồi! Mình cảm ơn trước nhé!
*Tuần hoàn:
- Thằn lằn:
+ Tim 3 ngăn: 2 tâm nhĩ - 1 tâm thất có vách hụt.
+ 2 vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể ít bị pha.
- Chim bồ câu:
+ Tim 4 ngăn, hai nửa riêng biệt, máu không pha trộn
+ Hai vòng tuần hoàn máu nuôi cơ thể giàu oxi (máu đỏ tươi)=> Sự trao đổi chất mạnh.
* Hô hấp:
- Thằn lằn:
+ Phổi có nhiều vách ngăn
+ Sự thông khí nhờ hoạt động của các cơ liên sườn
-Chim bồ câu:
+Phổi gồm 1 hệ thống ống khí dày đặc gồm 9 túi khí => bề mặt trao đổi khí rất rộng.
+Sự thông khí do => sự co giãn của túi khí (khi bay)=> sự thay đổi thể tích lồng ngực (khi đậu)
*Bài tiết:
-Thằn lằn: có bóng đái
-Bồ câu: Không có bóng đái
*Tiêu hóa:
-Thằn lằn:Ruột phân thành ruột non và ruột già, dạ dày không phân thành dạ dày cơ và dạ dày tuyến.
-Bồ câu: Ruột không phân thành ruột non và ruột già, dạ dày phân thành dạ dày cơ và dạ dày tuyến.
*Sinh sản:
- Thằn lằn:
+ Thụ tinh trong
+ Đẻ trứng, phôi phát triển phụ thuộc vào nhiệt đô môi trường
- Chim bồ câu:
+ Thụ tinh trong
+ Đẻ trứng, chim trống và chim mái thay nhau ấp trứng
tau dang di hoi ma mi hoi thi biet lam sao
Giải thích vì sao phôi của chim bồ câu lại tiến hoá hơn phổi của thằn lằn?
Mik đag cần gấp. giải nhanh lên mọi người
Rất tiếc thứ 2 mk ms học bài này ( ra tết )
- Vì ở chim bồ câu, phổi là mạng ống khí có bề mặt trao đổi khí rất rộng. Sự thông khi qua phổi nhờ có hệ thống túi khí phân nhánh và len lỏi vào giữa các hệ cơ quan và xoang rỗng giữa các xương. Hoạt động của túi khí bụng và các túi khí ngực làm cho trong phổi không có khí đọng, tận dụng được lượng oxi trong không khí, đáp ứng nhu cầu oxi cao của chim khi bay. Khi đậu, chi hô hấp nhờ sự thay đổi thể tích của lòng ngực. Túi khi còn làm giảm khối lượng riêng của chim, giảm ma sát nội quan khi bay.
Tại sao phổi của chim bồ câu tiến hoá hơn phổi của thằn lằn ???
Trả lời giúp em nhanh dc k ạ em đang cần gấp
Vì
-Ở thằn lằn:
+ Phổi có nhiều vách ngăn.
+ Sự thông khí nhờ hoạt động của các cơ liên sườn.
- Ở chim bồ câu:
+Phổi gồm 1 hệ thống ống khí dày đặc gồm 9 túi khí hình thành bề mặt trao đổi khí rất rộng.
+Sự thông khí do sự co giãn của túi khí (khi bay) tạo nên sự thay đổi thể tích lồng ngực (khi đậu)
-St-
câu 2 lập bẳng so sánh chim bồ câu thằn lằn ếch
mn ơi giúp mình với
Chim bồ câu | Thà lằn | Ếch | |
Đời sống | - Sống trên cạn thích nghi với lối sống bay. - Là động vật hằng nhiệt. | - Sống nơi khô ráo. - Kiếm ăn ban ngày. - Cũng trú động và là động vật biến nhiệt như ếch. | - Sống nơi ẩm ướt (vừa ở nước vừa ở cạn). - Kiếm mồi vào ban đêm. - Có hiện tượng trú đông. - Là động vật biến nhiệt. |
Đặc điểm | - Da khô phủ lông vũ, lông vũ bao bọc toàn thân là lông ống, có phiến lông rộng tạo thành cánh dài, đuôi chim làm bánh lái. - Lông vũ mọc áp sát vào thân là lông tơ. Lông tơ chỉ có một chùm lông, sợi lông mảnh gồm một lớp xốp giữ nhiệt và làm thân chim nhẹ. - Chi sau bàn chân dài, có 3 ngón trước và 1 ngón sau, đều có vuốt giúp chim bám chặt vào cành cây khi chim đậu hoặc duỗi thẳng, xòe rộng ngón khi chim hạ cánh. - Mỏ sừng bao bọc hàm không có răng làm đầu chim nhẹ. - Cổ dài, đầu chim linh hoạt giúp phát huy được tác dụng của giác quan (mắt, tai) tạo điều kiện thuận lợi khi bắt mồi, rỉa lông. - Tuyến phao câu tiết chất nhờn khi chim rỉa lông giúp lông mịn, không thấm nước.
| - Có bốn chi ngắn, yếu với năm ngón chân có vuốt . - Da khô có vảy sừng bao bọc giúp ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể. - Cổ dài có thể quay về các phía giúp phát huy vai trò của các giác quan trên đầu, bắt mồi dễ dàng. - Mắt có mi cử động giúp bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô. - Màng nhĩ nằm trong hốc tai ở hai bên đầu giúp bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động vào màng nhĩ. | - Da trần phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí, thở bằng phổi . - Chi năm phần có ngón chia đốt linh hoạt . - Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ, mũi thông khoang miệng. - Đầu đẹp nhọn, khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước rẽ nước khi bơi . - Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu . - Chi sau có màng bơi . |
Sinh sản | - Chim bồ câu trống không có cơ quan giao phối, khi đạp mái (giao phối) xoang huyệt lộn ra ngoài làm thành cơ quan giao phối tạm thời. - Đẻ trứng, thụ tinh trong. | - Thằn lằn đực có 2 cơ quan giao phối. - Đẻ trứng, thụ tinh trong. | - Vào cuối mùa xuân mới sinh sản, ếch đực ôm lưng ếch cái, đẻ ở các bờ nước. - Đẻ trứng, thụ tinh ngoài. |
Tham khảo so sánh cấu tạo trong nha bn (của bồ câu vs thằn lằn)