Những câu hỏi liên quan
DN
Xem chi tiết
IP
21 tháng 4 2023 lúc 20:05

Vai trò của thực vật đối với động vật và đời sống con người

- Là thức ăn, nơi ở, nơi sinh sản cho động vật.

- Cung cấp khí oxygen cho hoạt động hô hấp của động vật và con người.

- Đối với đời sống con người:

+ Lương thực, thực phẩm: ……Lúa mì, sắn, khoai lang, củ từ………………. …

+ Cây ăn quả: ……Cam, xoài, bưởi, vải, nhãn………………….. …

+ Làm thuốc: …………Tam thất, rau má, nhân sâm……………….....

+ Cho gỗ và bóng mát: ………cây bàng, cây xà cừ, cây phượng……………….....

+ Cây cảnh: …………Cây vạn tuế, cây mai, cây đào, cây hoa trà……………………….. ...

+ Nguyên liệu cho công nghiệp: cà phê, ca cao, cao su, …

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
MH
25 tháng 1 2021 lúc 16:14

Ứng dụng sinh sản vô tính được sử dụng trong sản xuất nông nghiệp: ghép chồi (mắt), ghép cành, chiết cành, giâm cành, nuôi cấy tế bào và mô thực vật, trồng hom, trồng chồi.

Bình luận (0)
KN
Xem chi tiết
HD
30 tháng 1 2022 lúc 8:11

Ứng dụng ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên Đời sống sinh vật trong sản xuất và đời sống của con người?

+ Thực vật:- Ở vùng nhiệt đới, bề mặt lá có tầng cutin dày để hạn chế thoát hơi nước khi nhiệt độ môi trường cao.

- Ở vùng ôn đới, vào mùa đông nhiệt độ thấp cây thường rụng lá để giảm diện tích tiếp xúc với không khí lạnh, thân cây có các lớp bần cách nhiệt, có vảy mỏng bao bọc chồi lá

+ Động vật:

- Sống ở vùng lạnh: có lông dày dài, kích thước cơ thể lớn hơn

- Sống ở vùng nóng: có lông thưa và ngắn, kích thước cơ thể nhỏ

Độ ẩm không khí  ảnh hường nhiều đến sinh trường và phát triển của sinh vật. Có sinh vật thường xuyên sổng trong nước hoặc trong môi trường ầm ướt như ven các bờ sông suối, dưới tán rừng rậm, trong các hang động... Ngược lại, cũng có những sinh vật sống nơi có khí hậu khô như ờ hoang mạc, vùng núi đá.

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
6 tháng 10 2017 lúc 9:50

 Ứng dụng sự sinh sản của vi sinh vật trong một số ngành công nghiệp sản xuất chế phẩm sinh học: insulin, pênicillin,…; trong sản xuất bia, rượu, sữa chua,…

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
SK
Xem chi tiết
NL
22 tháng 4 2017 lúc 20:21

Khi nuôi cấy không liên tục vi khuẩn cần thời gian để làm quen với môi trường (các hợp chất của môi trường cảm ứng để hình thành các enzim tương ứng), còn trong nuôi cấy liên tục thi môi trường ổn định
vi khuẩn đã có enzim cảm ứng nên không cần thiết phải có pha tiềm phát.

Bình luận (0)
BH
21 tháng 12 2017 lúc 17:00

Khi nuôi cấy không liên tục vi khuẩn cần thời gian để làm quen với môi trường (các hợp chất của môi trường cảm ứng để hình thành các enzim tương ứng), còn trong nuôi cấy liên tục thi môi trường ổn định
vi khuẩn đã có enzim cảm ứng nên không cần thiết phải có pha tiềm phát.

chúc bạn học tốt!!

Bình luận (0)
TR
Xem chi tiết
TL
Xem chi tiết
NY
16 tháng 10 2017 lúc 22:08

1)

*Điểm khác nhau giữa san hô và thủy tức trong sinh sản vô tính mọc chồi:

-Ở thủy tức : khi trưởng thành thì chồi con tách ra để sống độc lập.

-Ở san hô: khi trưởng thành, chồi con vẫn tiếp tục dính vào bố mẹ sống thành tập đoàn.

Bình luận (0)
NY
16 tháng 10 2017 lúc 22:10

2)

Hỏi đáp Sinh học

Bình luận (0)
NY
16 tháng 10 2017 lúc 22:15

2)

*Ý nghĩa của động vật với đời sống :

-Có lợi :

+Cung cấp thức ăn : trâu ,bò (cung cấp sữa, thịt), gà, vịt, lợn,.

+Cung cấp sức kéo: trâu ...

+Cung cấp nguyên liệu làm đồ mĩ nghệ (sừng, da, lông thú) ..

+Làm vật thí nghiệm : chuột bạch, khỉ,..

...

-Có hại :

+Gây bệnh cho người và gia súc : sán lá gan, giun đũa, trùng sốt rét,..

Bình luận (0)
PN
Xem chi tiết
OY
21 tháng 3 2022 lúc 19:33

Tham khảo

1/ Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn:

– Mắt và lỗ mũi ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở)→ dễ quan sát.

– Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ → bảo vệ mắt, giữ mắt khỏi bị khô, nhận biết âm thanh trên cạn.

– Chi 5 phần có ngón chia đốt linh hoạt → thuận lợi cho việc di chuyển.

3/ Vai trò:

+ Có lợi cho nông nghiệp: tiêu diệt sâu bọ phá hại mùa màng

+ Có giá trị thực phẩm

+ Là vật thí nghiệm trong sinh học

+ Là chế phẩm dược phẩm

=> Cần bảo vệ và tổ chức gây nuôi những loài có ý nghĩa kinh tế

Bình luận (0)